HĐ4 BTVN: 15“ KT

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6HKII (Trang 33 - 42)

2. Nhân vật em gá i Kiều Phơng

HĐ4 BTVN: 15“ KT

- Chép một đoạn trong bài vợt thác

- Điền tập hợp từ hình ảnh so sánh trong các câu sau đây vào mô hình phép so sánh.

a. Đ ờng vô xứ Nghệ/ quanh quanh

Non xanh / n ớc biếc / (nh) tranh hoạ đồ.

b. Lòng ta vui / (nh) hội Nh cờ bay gió reo!

c. Con nghe Bác (tởng) nghe lời non n ớc. Tiếng ngày xa và cả tiếng mai sau.

d. Thân em (nh) ớt trên cây

Càng tơi ngoài vỏ, càng cay trong lòng - HS kẻ bảng điền vào theo mẫu sau:

Vế A (sự vật đợc so sánh) Phơng diện so sánh Từ so sánh Vế B s/v dùng để so sánh Đờng vô xứ Nghệ, non xanh, nớc biếc Nh Tranh hoạ đồ Lòng ta Vui Nh - Hội - Cờ, gió reo

Con nghe Bác Tởng Nghe lời non nớc

Thân em Nh ớt trên cây

Rút kinh nghiệm giờ dạy

Ngày soạn: / / 2008

Tiết 88. phơng pháp tả cảnh

Viết bài văn tả cảnh ở nhà Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm đợc cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn một bài văn tả cảnh.

- Luyện kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lý.

Tiến trínhlên lớp. HĐ1. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2. I. Phơng pháp viết văn tả cảnh

+ GV gọi HS đọc 3 đoạn văn SGK + 3 đoạn văn miêu tả cảnh gì? ngời viết miêu tả cảnh vật ấy theo một thứ tự nào?

GV: Nhờ vào vịêc miêu tả ngoại hình và hoạt động của nhân vật giúp ta hình

- Đoạn a. Tả cảnh Dợng Hơng Th chống thuyền vợt thác. Qua đó ta hình dung cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. Vì ngời vợt thác tập trung tả cảnh sức lực, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ.

dung phần nào đó cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ.

- Trình tự miêu tả?

GV: Trình tự miêu tả phù hợp bởi ngời tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra, cho nên đập vào mắt và dòng sông -> mới đến 2 bên bờ -> không thể thay đổi trình tự miêu tả. + Rút lại thành dàn ý? Nêu ý chính của mỗi phần? Nhận xét trình tự miêu tả? - HS trình bày. - HS trình bày

+ Muốn làm bài văn tả cảnh hoàn chỉnh cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?

- HS trình bày.

- GV cho HS đọc ghi nhớ.

+ Bài văn tả cảnh bao gồm mấy phần? - HS trình bày - Hai hàm răng cắn chặt. - Cặp mắt nóng lửa. - Quai hàm bạnh ra. - Bắp thịt cuồn cuộn => Hình ảnh tiêu biểu => Nh hiệp sĩ trờng sơn…

Đoạn b. Đoạn văn miêu tả cảnh dòng sông nằm căn ở vùng sông nớc Cà Mau.

- Tả theo thứ tự dới sông bên trên bờ, từ gần đến xa.

c. Lập dàn ý. * Mở đoạn.

- Từ đầu -> màu luỹ (giới thiệu khái quát về luỹ tre làng).

* Thân đoạn: Tiếp theo -> không rõ (miêu tả cụ thể 3 vòng tre của luỹ tren làng).

* Kết đoạn: Còn lại (nhận xét về loài tre, ….)

- Tác giả quan sát và miêu tả từ ngoài vào trong. Từ khái quát đến cụ thể. (trình tự không gian).

* Kết luận: Muốn tả cảnh + Xác định đối tợng miêu tả

+ Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu.

+ Trình bày những điều quan sát đợc theo thứ tự.

+ Bài văn tả cảnh gồm 3 phần. + MB: Giới thiệu đối tợng đợc tả. + TB: Tả chi tiết đối tợng đợc tả.

+ KB: Nêu cảm nghĩ về đố tợng cảnh vật đợc tả

HĐ3. Luyện tập.

* BT1 (SGK) Nhóm 1: cùng thảo luận, làm việc -> trình bày. - Trình tự miêu tả:

+ Từ ngoài vào trong (trình tự không gian)

+ Từ lúc trống vào đến lúc hết giờ (trình tự thời gian) + Có thể kết hợp cả 2 trình tự trên.

- Những hình ảnh tiêu biểu có thể loại.

+ Hoạt động của cô giáo: (ghi bảng, phát giấy thi) + Hoạt động của trò: - Nhận đề

- Chăm chú làm bài

- Biểu hiện khác trong giờ làm bài - Những gơng mặt tiêu biểu

- Không khí chung cả lớp - Thu bài làm

- Cảnh bên ngoài lớp học (sân trờng, cây …)

GV cho HS triển khai thành đoạn mở bài, TB, KB ( TB về nhà làm)

VD: Mở bài: Sau hồi chuông báo hết giờ ra chơi giữa buổi, không nh mọi khi vẫn còn một số bạn nhỏ đi vào. Cả lớp đã ngồi yên lặng để cô giáo. Đây là tiết kiểm tra môn văn đầu tiên ở Học kỳ II lớp 6A của chúng em.

Kết bài:

Phải mất một khoảng thời gian – trừ 2 – 3 phút sau cô giáo mới thu gom hết cái tác phẩm, của chúng em, không khí lúc này nh ông vỡ tổ. Ai nấy tranh nhau thảo luận, tranh cãi, mặt mũi lấm tấm mồ hôi. Nhìn chung đa số ai cũng làm bài tốt bởi điều đó nằm trên gơng mặt của mỗi bạn.

*Bài tập 2: (SGK) Nhóm 2 làm việc, cử đại diện trình bày. - Trình tự miêu tả:

+ Từ xa đến gần (trình tự không gian) + Theo mạch cảm xúc + Trớc, trong và sau ( trình tự thời gian)

+ Quang cảnh chung đến cảnh cụ thể (kết quả / cụ thể ) *Bài 3 (SGK) Nhóm 3 làm việc – thảo luận – trình bày. - Mở bài: Biển đẹp

- Thân bài: Lần lợt tả vẻ đẹp của biển ở mỗi thời điểm khác nhau. - Kết bài: Nhận xét vì sao biển đẹp

Ngày soạn ………

Tuần 23: Tiết 89- 90:

Văn bản: Buổi học cuối cùng Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm đợc cốt truyện, nhân vật và t tởng của truyện: Quan câu chuyện buổi học tiếp Pháp cuối cùng ở vùng Andát – truyện đã thể hiện lòng yêu n- ớc trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng mẹ đẻ (tiếng của dân tộc).

- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ 1 và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tóm tắt truyện.

Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ:

Tìm 2 phép so sánhtrong bài Vợt thác và cho biết tác dụng của phép so sánh đó?.

B.:HĐ 1: HĐ 1:

+ GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử – hoàn cảnh sáng tác của câu truyện

+ Gọi học sinh đọc phần * SGK

1. Tác giả tác phẩm.

- An – Phông - Xơ đô - đê ( 1840 – 1897)

- Là nhà văn Pháp – tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.

- Hoàn cảnh sáng tác: 1870 - 1871 N- ớc Pháp thua trận ( cuộc chiến Pháp – Thổ ) hai vùng An đát và Hô rin sát biên gới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ. Phổ là một nớc chuyên chế trong lãnh thổ trớc đây, cho nên các trờng học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. - “Buổi học cuối cùng” viết về trờng học một vùng An đát học buổi cuối cùng tiếng Pháp

HĐ 3: Đọc, kể tóm tắt, ngôi kêt, nhân vật, bố cục

+ Gv hớng dẫn cách đọc + GV gọi học sinh đọc

1. Đọc, kể tóm tắt.

+ GV cùng đọc với học sinh

+ Truyện đợc kể theo lời của nhân vật nào ? thuộc ngôi thứ mấy ? truyện gồm những nhân vật nào ? Nhân vật gây cho em ấn tợng nổi bật nhất ? - HS thảo luận – trình bày

+ Có thể phân chia bố cục của truyện nh thế nào cho hợp lý ?

- HS trình bày

+ Gọi một vài HS giải thích từ -> để HS tự kiểm tra lẫn nhau.

+ GV nhận xét thêm.

phlăng và thầy giáo Ha – men và một số nhân vật phụ xuất hiện thoáng qua. - Chú bé Phlăng là nhân vật kể chuyện.

- Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất qua lời của Phlăng – một học sinh trong lớp của thầy Ha – men

- Cách kể chuyện này trực tiếp kể ra những gì mình biết, mình trải qua, bộc lộ tính chất một cách chân thành. (tâm trạng của chú bé Phlăng)

2. Bố cục: 3 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến Vắng mặt con (Quang cảnh) trên đờng đến trờng, cảnh ở trờng qua sự quan sát của Phlăng)

- Đoạn 2: Tiếp đó đến Nhớ mãi buổi học cuối cùng này (diễn biến buổi học cuối cùng)

- Đoạn 3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học.

3. Lu ý chú thích.

- Cáo thị: Thông báo dán trên đờng, ngoài đờng, ngoài chợ.

HĐ 3: Đọc và tìm hiểu truyện

+ Tìm những nét chủ yếu tả quang cảnh và tâm trạng của Phlăng trên đ- ờng đến trờng ?

- HS phát hiện – trả lời

+ Khung cảnh và tâm trạng ban đầu của Phlăng gợi cho em cảm giác gì ?

1. Nhân vật Phlăng

- Ch bé Phlăng: + Định trốn học vì bị trễ giờ, và sợ thầy hỏi bài khó mà cha thuộc.

+ Nhng cỡng lại ý định đó, vỗi vã chạy đến trờng => Mặt chú bé lời học nhút nhát, nhng khá trung thực.

- Quang cảnh: Cảnh ồn ào trớc bảng cáo thị, tiếng ồn ào nh vỡ chợ, tiếng mọi ngời đồng thành, tiếng thớc kẽ …

- Phân tích diến biến tâm trạng của chú bé Phlăng trong buổi học cuối cùng ?

- HS liệt kê những diễn biến về tâm trạng

+ Sự khác lạ trong buổi học này để giúp cho Phlăng nhận ra điều gì ? - HS trình bày

+ Em hiểu đợc gì về tâm trặng của Phlăng khi chú lại một lần nữa không thuộc bài ?

- HS thảo luận phát biểu. - Gv nhận xét

+ Tâm trạng của Phlăng trong các tiết học.

+ Suy nghĩ của em về cảnh tả tiếng chim bồ câu -> tiếng bọ dừa dụ ý gì ?

+ Cảnh cụ già Hô de đánh vần theo lũ trẻ nói lên điều gì ?

ờng, một không khí khác lạ có điểm gì đó không bình thờng, chẳng lành. - Phlăng xấu hổ bớc nhẹ vào lớp

- Ngạc nhiên vì không bị thầy trách phạt mình ngợc lại thầy nói rất dịu dàng.

- Ngạc nhiên hơn vì trang phục của thầy và cuối lớp có cả dân làng, ai nấy đều buồn rầu…

=> Cậu hiểu ra không khí trang nghiêm buồn rầu và thiêng liêng của buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp trong vùng bị quân Phổ chiếm đóng. - Phlăng lại một lần nửa không thuộc bài => lần đầu tiên chú cảm thấy ân hận, xấu hổ, tự trách, giận mình khá chân thành sâu sắc. Biết đây là buổi học cuối cùng thấy không khí trang nghiêm buồn rầu, chú càng ý thức đợc lỗi lầm khó có thể còn cơ hội sửa chữa đợc nữa. Chính vì thế chán học -> thích học, ham học, tự nguyện học … những tình cảnh đã muộn rồi.

- Tả cảnh thấy bọ dừa bay vào cửa sổ - Tiếng bồ câu gìn trên mái nhà

=> Nỗi lo sợ chăm chú, tập trung viết tập của ??? học trò. Để đối lập không khí thanh bình, yên ả với không khí nặng nề của cốt truyện.

- Cụ Hô de không những đến dự lớp học mang theo sách đọc vần mà còn run giọng đọc theo lũ trò -> không khí đặc biệt khác thờng thiêng liêng, cảm động, tác động sâu sắc đến tâm hồn Phlăng. Đây là cách để ngời biểu hiện lòng yêu tiếng Pháp yêu nớc Pháp.

+ Tóm lại chúng ta có thể khái quát gì về diễn biến của Phlăng trong buổi học cuối cùng ?

- HS thảo luận – trình bày - GV nhận xét bổ sung

+ Qua nhân vật – Ngời dẫn Phlăng. A đô đê muốn thể hiện t tởng gì?

- HS trình bày - GV hệ thống

hổ thấm thía hơn về lỗi lầm của mình. (long bong trẻ con -> cảm động -> xấu hổ -> ân hận -> thơng, kính yêu thầy giáo -> muốn sửa chữa - > đã muộn ). Cũng từ buổi học cuối cùng này Phlăng bỗng lớn lên già dặn hơn, nghĩ ngợi nghiêm túch thấy đợc vẻ đẹp của tiếng Pháp và tình yêu Pháp.

- Ađôđê đề cập đến nỗi đau mất đất, mất nớc, mất tự do, không đợc nói tiếng dân tộc của ngời dân nớc Pháp. Thể hiện tình yêu, chân trọng tiếng dân tộc và tình yêu đất của ngời dân lao động.

HĐ 4:

+ Nhân vật thầy giáo Ha men trong buổi học cuối cùng đã đợc miêu tả nh thế nào?

- HS trình bày

GV với cách ăn mặc này thầy Ha men đã chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng.

- Hs trình bày

+ Điều mà thầy tâm niệm có ý nghĩa gì ? (c7)

- HS trình bày

- Gv nhận xét, bổ sung

+ Cảm nghĩ của em về ấn tợng cuối cùng ở giây phút cuối cùng của thầy Ha men.

2. Nhân vật thầy giáo Ha men * Trang phục:

- Chiếc mũ lụa đen thêu,

- áo sơ - đanh – gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp mép mịn

=> Trang phục đẹp chỉ dành riêng dùng trong các buổi lễ trang trọng. * Thái độ:

- Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở, không trách phạt.

- Nhiệt tình và kiên nhẫn giảng giải bài học nh muốn truyền hết hiểu biết của mình cho học sinh.

- Điều thầy tâm niệm: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc vì đó là một biểu hiện của tình yêu nớc. Vì ngôn ngữ không chỉ là tài sản quý báu mà còn là chìa khoá để mỏ cửa ngục từ khi một dân tộc bị nô lệ.

- HS trình bày

- GV nhận xét bổ dung

+ Tìm một số câu văn trong truyện sử dụng phép so sánh ? Tác dụng ?

- HS tìm

+ Tìm hiều một số nhân vật khác ? - HS tìm, trả lời

sắc lòng tự hào về tiếng nói của dăn tộc mình.

- Tiếng chuông nhà thờ - > tiếng kèn của bọn lính Phổ - > kết thúc buổi học (chấm dứt) dạy – học tiếng Pháp) => Thầy Ha men thực sự đau đớn.

+ Đứng trên bục, ngời tái nhợt, nghẹn ngào cầm phấn và dằn mạnh hết sức … cố viết thật to, “ Nớc Pháp muôn năm” + Đứng đo, đầu dựa vào tờng và chẳng nói, giơ tay ra hiệu.

=> Lòng yêu nớc, ý thức tôn trọng tiếng Pháp ở thầy thật mạnh mẽ. Nó là liều thuốc khơi dậy tình yêu nớc ở mọi ngời khi quê hơng lại chiếm đóng

- Cụ già Hô de và các cụ già trong làng

- Bác phát th cũ. - Các học sinh nhỏ

=> Đến lớp học để chứng kiến buổi học cuối cùng, bày tỏ lòng biết ơn của dân làng đối với thầy giáo. Thể hiện tình yêu quý tiếng nói dân tộc, yêu nớc.

HĐ 7: Tổng kết “ luyện tập.

+ Em hãy cho biết một chân lý quan trọng, phổ biến gì đã đợc khẳng định trong truyện ?

+ Nêu ý nghĩa t tởng của truyện - HS trình bày

+ Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

1. Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập đến nắm vững tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, nhất là khi chẳng may đất nớc rơi vào vòng nô lệ. Bởi vậy nhà nớc không chỉ tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phơng tiện rất quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập tự do.

- Nghệ thuật đặc sắc: Kể N 1: Miêu tả diến biến tâm lý nhân vật nguyên nhân

tự nhiên, nghệ thuật so sánh ẩn dụ.

2. Luyện tập

+ Kể tóm tắt truyện: Buổi học cuối cùng.

Buổi sáng hôm ấy cậu bé Phlăng cha thuộc bài ngữ pháp nên định trốn học rong chơi. Không hiểu sao cậu cũng đến trờng. Dọc đờng cậu thấy nhiều sự lạ. Đến lớp lại càng lạ hơn, không khí rất trang nghiêm. Thầy giáo Ha men ăn mặc rất trang trọng, cử chỉ rất dịu dàng. Dân làng ngồi chật lớp …

Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, thầy giáo giảng dạy rất nhiệt tình kiên nhẫn. Thầy nêu lên chân lý phải giữ gìn, trân trọng tiếng nói dân tộc ngay cả khi mất tự do.

+ Viết đoạn văn tả thầy Ha men – Phlăng trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp

Tiết 91 Nhân hoá

A. Yêu cầu.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6HKII (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w