- Học sinh cảm nhận đợc sức sống sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và t thế của con ngờu đợc miêu tả trong bài thơ.
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
và tơng lai.
*Hoạt động 2: II. Phân tích:
GV nêu câu hỏi:
+ Câu văn mở đầu của bài thơ làm nhiệm vụ gì ?
+ Mối quan hệ của cây tre với nhân dân Việt Nam và đất nớc Việt Nam nh thế nào?
+ Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở đây?.
- Hs trình bày
- GV nhận xét bổ sung
+ Chỉ có một câu văn 18 chữ trong đó mang đầy ấn tợng. Đây quả là một lời nhận định về mối quan hệ từ lâu giữa tre và ngời. Ta có thể xem đây là câu khái quát là ý chính cho cả bài văn. + Để chứng minh cho nhận định “Cây tre là ngời bạn thân …” tác giả đã dùng hình ảnh những từ ngữ nào để minh hoạ ?
- HS trình bày
+ Em có nhận xét gì về việc tác giả lựa chọn từ ngữ để giới thiệu về cây tre ở đoạn văn này?
- HS trình bày
GV: Có thể nói rằng phong cách cao quý đó của cây tre cũng chính là phong cách cao quý của ngời dân Việt Nam.
+ Em hãy đọc thầm đoạn văn tiếp để chứng minh cho “ Cây tre là ngời bạn thân …” chỉ bằng những phong cách nh vậy cha đủ mà tác giả còn dùng
(HS hoạt động độc lập, trả lời)
1. Giới thiệu chung về cây tre ViệtNam Nam
Câu: “Cây tre là ngời thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”– Lời nhận định về mối quan hệ giữa tre và ngời: gần gũi, thân quen.
+ Tre xanh tốt ở mọi nơi
+ Dáng tre vơn mộc mạc, thanh cao + Mầm non măng mọc thẳng
+ Tre tơi nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai vững chắc
+ Giản dị, chí khí
=> Bằng nghệ thuật nhân hoá và hàng loạt tính từ thờng chỉ dùng chỉ phong cách con ngời đợc dùng cho cây tre nhằm khắc hoạ đức tính quý giá của cây tre. (Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí …)
2. Cây tre gắn bó với con ng ời trong cuộc sống và lao động.
+ Luỹ tre bao bọc xóm làng
những từ ngữ, những hình ảh nào để chứng minh cho mối quan hệ giữa tre và ngời ?
- Đó là mối quan hệ nào. + HS liệt kê các mối quan hệ.
GV: Biện pháp nghệ thuật nhân hoá tre với ngời hàng ngàn năm nay đã trở thành ngời bạn tri kỷ tri ân, đồng cam, cộng khổ đó chính là mối quan hệ gắn bó khăng khít của cây tre với ngời dân Việt Nam. Cây tre đã hoá thân thành trăm nghìn đồ vật, công việc khác nhau cùng con ngời sống và lao động xây dựng đất nớc Việt Nam.
+ Nh vậy để chứng minh cho nhận định “Cây tre là bạn …” tác giả đã đa ra 2 sự gắn bó của cây tre với ngời. Vậy còn luận điểm nào để chứng minh cho nhận định này nữa không ? ( cho học sinh đọc thầm đoạn 3) + Tìm những từ ngữ, hình ảnh cho thấy cây tre cùng con ngời tham gia kháng chiến ? Nghệ thuật đặc sắc ? - HS tìm
- Gv nhận xét bổ sung
GV: Trong lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, cây tre càng gắn bó thân thiết và khăng khít chặt chẽ hơn với con ngời. Từ tuyền thuyết cây tre đằng ngà cùng anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân cho cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp cây tre đã xứng đáng là ngời bất khuất, nh dân tộc
=> Hình ảnh quen thuộc đối với mỗi làng quê Việt Nam
+ D ới bóng tre đã từ lâu đời ng ời nhân dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống, gần gũi văn hoá.
+ Tre ăn ở với ng ời đời đời, kiếp kiếp + Tre là cánh tay của ng ời nông dân + Tre gắn bó với con ngời thuộc mọi lứa tuổi (trẻ em chơi thuyền, cụ già thổi sáo
+ Tre gắn bó với con ng ời từ thửa lọt lòng cho đến khi nhắm mắt xuôi tay = > Tre anh hùng lao động.
3. Cây tre gắn bó với con ng ời trong đấu tranh bảo vệ dân tộc.
+ Tre thẳng thắn, bất khuất
+ Là đồng chí chiến đấu cùng bộ đội chia sẻ ngọt bùi
+ Tre là vũ khí thô sơ (gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép … ) lợi hại. + Tre anh hùng chiến đấu.
Việt Nam bất khuất anh hùg, tre là cộng sản, là đồng đội cùng bộ đội dân công chia ngọt sẻ bùi lập chiến công. Chúng ta muôn ngàn đời biết ơn gậy tầm vong đã dựng lên thành đồng Trung Quốc, chúng ta biết ơn nhân dân Việt Nam anh hùng, biết ơn cây tre Việt Nam anh hùng. Gậy tầm vong, chông tre, là hình ảnh hoán dụ tợng trng cho tinh thần lao động chiến đấu kiên cờng bất khuất của nhân dân Việt Nam. Xứng đáng danh hiệu “anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu”
+ Trong quá khứ và hiện tại cây tre đã và đang là ngời bạn thân gắn bó keo sơn với ngời dân Việt Nam. Vậy còn trong tơng lai – thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghiệp thì mối quan hệ giữa cây tre với ngời sẽ nh thế nào ?
+ Gọi học sinh đọc thầm đoạn cuối + Tìm những từ ngữ, những chi tiết chứng minh cho cây tre mãi mãi là ngời bạn thân của nhân dân, nông dân Việt Nam ?
- HS trình bày
GV: Câu “Tre già, măng mọc” thành biểu tợng tên huy hiệu của thanh niên Việt Nam. Đó là biểu tợng của thế hệ trẻ - tơng lai của đất nớc.
“Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già, măng mọc có gì lạ đâu .”
- Đó là hình ảnh nối tiếp của các thế
4. Cây tre là bạn đồng hành của nhân dân Việt Nam trong hiện tại và t
ơng lai.
- Nhạc trúc, nhạc tre - Sáo tre, sáo trúc
=> Khúc nhạc đồng quê, khúc nhạc thanh bình.
=> Tre gắn bó với cuộc sống tinh thần, tre là ph ơng tiện để con ng ời biểu lộ những rung động, cảm xúc bằng âm thành.
- Tre già măng mọc -> măng non trên phù hiệu Thiếu nhi => Tơng lai tre vẫn là bạn đồng hành thuỷ chung của dân tộc ta trên con đờng phát triển => Cây tre là biểu t ợng của đất n ớc – là t ợng tr ng cao quý của dân tộc Việt Nam.
- Cây tre vẫn toả bóng mát đời đời. Làm nên tinh hoa của nền văn hoá cổ truyền vùng văn hoá hiện đại, giữ gìn bầu trời và phát huy những thành quả,
hệ Việt Nam tạo dòng chảy liên tục trong lịch sử, tạo truyền thống bền vững, tự hào.
GV: Cho học sinh liên hệ thực tế hình ảnh cây tre ngày nay.
- HS thảo luận
- GV nhận xét bổ sug
+ Em có nhận xét gì về câu văn cuối cùng của bài kí so với câu văn mở đầu ?
những truyền thống quý báu của dân tộc. Cây tre mãi vẫn mang bản chất chân- thiện- mỹ, niềm kiêu hãnh tự hào của dân tộc Việt Nam
“Mai sau … mai sau… … mai sau…
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”
- Câu văn mở đầu là lời khái quát nhận định thể hiện chủ đề, t tởng bài ký. Câu văn cuối bài là câu cảm, khẳng định ngợi ca phong cách cao quí của cây tre với con ngời.
*Hoạt động3 : III.Tổng kết “ luyện tập
+ Qua phân tích tìm hiểu bài văn em cho biết t tởng chủ đề của bài là gì ? - HS trình bày
- GV hệ thống kiến thức
* Nội dung
- Cây tre là ngời bạn thân thiết lâu đời của nông dân, nhân dân Việt Nam. - Cây tre đẹp vẻ đẹp bình dị, có phong cách cao quý
- Cây tre biểu tợng của đất nớc, dân tộc Việt Nam
* Nghệ thuật:
- Nhiều chi tiết hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng
- Nhân hoá
- Lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu
H
ớng dẫn học ở nhà:
* Đọc thuộc lòng một đoạn văn trong bài. Tìm sự giống, khác nhau giữa 2 bài Cô Tô và “ Tre Việt Nam”
Ngày soạn: 10 /03 /2008 Tiết 111:
Câu trần thuật đơn
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn – Tác dụng câu trần thuật đơn
- Các kiểu trần thuật đơn
- Luyện kỹ năng nhận diện phân tích câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói viết.
Tiến trình lên lớp: