Tiến hành bài dạy.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6HKII (Trang 57 - 62)

II. Đáp án và điểm chấm

B. Tiến hành bài dạy.

1. Trả bài cho học sinh trớc 3 ngày 2. Cho học sinh nêu lại yêu cầu của đề

“Tả lại đêm trăng ở nơi em ở” 3. Cho học sinh lập dàn ý

Mở bài: Giới thiệu đêm trăng Thân bài: Tả chi tiết đêm trăng

+ Khoảng thời gian, không gian nào ? + Hình dáng, màu sắc, đờng nét của trăng. + Khung cảnh ngời, vật trong đêm trăng Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng.

4. Nhận xét u, khuyết điểm trong bài làm của học sinh. + Về nội dung: Các ý, sắp xếp ý.

+ Về hình thức trình bày

5. Chữa một số bài làm -> đoạn tiêu biểu 6. Cho học sinh đọc một bài làm khá tốt

7. Cho học sinh góp ý kiến về bài, đoạn văn ấy. 8. Học sinh về nhà tiếp tục chữa ?

Tiết 99 - 100: lợm - ma (HD đọc thêm)

A. Yêu cầu:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao cả về sự hy sinh của nhân vật. Nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp kể, biểu hiện cảm xúc.

- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa của các từ láy, các hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự.

B. Tiến trình bài dạy:

* Kiểm tra bài cũ: * GV giới thiệu bài mới

HĐ 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

+ Nêu những hiểu biết cơ bản của em và nhà thơ Tố Hữu ? - HS trình bày - GV bổ sung + Trình bày đôi nét về tác phẩm ? - HS trình bày - GV bổ sung 1. Tác giả

- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) quê ở Thừa Thiên Huế. Là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam - Ông tham gia cách mạng từ rất sớm 1945 từng bị đi đầy. Sau cách mạng là Uỷ viên bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng CS Việt Nam. Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nớc CHXHCNVN 2. Tác phẩm:

- Bài thơ “Lợm” đợc sáng tác 1999, đợc in trong tập “Việt Bắc” năm 1954 - Ca ngợi tiếc thơng ngời chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi đã anh dũng hy sinh trong kháng chiến HĐ2: Đọc, tìm hiểu thơ, lu ý từ khó GV hớng dẫn cách đọc GV gọi học sinh đọc GV đọc mẫu Thể thơ này các em đã từng gặp ở những bài thơ nào ?

1. Đọc 2. Thể thơ

- Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ - Nhịp điệu nhanh, ngắn, gọn

( Về ) ->

+ Bài thơ có thể chia mấy đoạn ? ý chính ?

Cho học sinh chia đoạn

+ GV để học sinh tự kiểm lẫn nhau trong các nhóm tổ

+ GV nhấn mạnh bổ sung một số từ ngữ khó

tởng tợng đồng thời bộc lộ cảm xúc của tác giả không chỉ qua cách tả, kể còn bằng lời cảm thán và câu hỏi tu từ.

3. Bố cục: 3 đoạn

- Đoạn 1. Từ đầu đến xa dần (hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. - Đoạn 2: Tiếp -> giữa đồng (câu chuyện về chuyến đi liên tục cuối cùng, cái chết của Lợm)

- Đoạn 3: Còn lại (hình ảnh Lợm sống mãi)

4. Lu ý, chú thích. (2) (3) (4) (5) (7) (8) (9)

HĐ 3: Phân tích bài thơ

+ HS đọc lại đoạn đầu

+ Đoạn thơ gợi lên trớc mắt chúng ta hình ảnh chú bé Lợm nh thế nào ?

- HS kiếm tìm trả lời

- GV nhận xét, bổ sung

1. Hình ảnh trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ

- Dáng điệu: Loắt choắt Thoăn thoắt Nghêng nghêng -> Từ láy tợng hình => Gợi tả chú bé nhỏ bé, nhanh nhẹ, đáng yêu - Trang phục: + Cái xắc xinh xinh + Ca lô đội lệch

-> Trang phục của chú vệ quốc quân trong trong kháng chiến chống Pháp => Dáng vẻ hiên ngang và hiếu động của trẻ

- Cử chỉ:

+ Nh con chim chích + Mồn huýt sáo vang

+ Qua việc miêu tả hình ảnh Lợm em hiểu đợc Lợm là ngời nh thế nào?

GV: Lợm là một thiếu niên giàu lòng yêu nớc nên mới có niềm vui và sự yêu thích đời chiến chinh nh vậy. + Vì sao chúng ta lại dễ dàng hình dung ra hình ảnh của Lợm nh vậy ?

- HS trình bày

+ Em hiểu “Con đờng vàng” mà Lợm đang đi là con đờng nh thế nào ?

- HS trình bày - GV bổ sung

+ Gọi HS đọc đoạn thơ tiếp

+ Hình ảnh Lợm trên đờng công tác đợc miêu tả có điểm gì gần quê với đoạn thơ trên ?

- HS tìm kiếm, trình bày - GV hệ thống

GV: Đẹp biết bao hình ảnh chú bé liên lạc xuất hiện giữa mặt trận, tâm hồn trẻ trung phơi phới. Hơng lúa nh đang thấm vào hồn chú mỗi bớc đi của chú có hình bóng quê hơng yêu dấu …

+ Cái chét của Lợm đợc tác giả miêu tả nh thế nào ?

- HS trình bày

đời

- Lời nói:

+ Cháu đi liên lạc vui lắm chú à + ở Đồn Măng cá thích hơn ở nhà - Tự nhiên, chân thực

=> Một chú bé liên lạc vui tơi, hồn nhiên, say mê tham gia công tác kháng chiến -> mến yêu tự hào.

- Tác giả sử dụng những từ láy tạo hình, phép so sánh “nh con chim chích …” rất thích hợp.

- “Con đờng vàng” là hình ảnh tợng trng cho con đờng đầy nắng đẹp, có màu vàng của đất mịn, màu vàng của lúa chín … -> một màu vàng ấm áp -> con đờng của một tơng lai sáng lạng mà cách mạng để đem đến cho TN 2. Hình ảnh Lợm trong chuyến đi công tác cuối cùng cái chết của Lợm ? - Vẫn là chú Lợm hồn nhiên -> hăng hái, yêu đời và dũng cảm.

+ Bỏ th vào bao (th khẩn) dũng cảm

+ Vợt qua mặt trận xông pha

+ Sợ chi hiểm nghèo ?

= Động tác chiến đấu vô cùng nhanh nhẹ -> quả cảm chú đã “vợt qua lửa đạn” bay vèo vèo, câu hỏi tu từ nh một lời thách thức coi thờng nguy hiểm

- Lợm trúng đạn Bỗng loè chớp đỏ

- GV nhận xét bổ sung

+ Phân tích sự xúc động của nhà thơ trớc cái chết của Lợm ?

- HS phân tích

GV: Lợm đã sống và chiến đấu vì quê hơng. Chú đã anh dũng hy sinh vì quê hơng. Hơng lú nh đa linh hồn Lợm vào cõi trờng sinh bất tử.

+ Phân tích biệp pháp nghệ thuật ở khổ thơ này ?

- HS trả lời

Thôi rồi, Lợm ơi Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tơi.

- Câu thơ có lửa, có máu, có lời than, nhịp thơ bị cắt đôi câu thơ cám thán nh một lời than đau đơn. Chú bé đã hy sinh anh dũng giữa tuổi thiếu niên, ta tởng nh tác giả đang chứng kiến cái giây phút đau đớn đó nên đã thốt lên lời thơng tiếc xót xa “thôi rồi, Lợm ơi “ không dừng lại ở sự đau xót mà ông cảm nhận sự hy sinh cao cả thiêng liêng của Lợm.

“Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng

- “Lợm ơi! còn không ? Tác giả dùng câu cảm thán, câu hỏi tu từ để khẳng định và ngợi ca cái chết anh dũng thiêng liêng cao quý của ngời chiến sĩ nhở tuổi.

HĐ IV:

+ Gọi học sinh đọc 2 khổ thơ cuối cùng

+ Cách đọc đoạn điệp khúc này có gì giống và khác với đoạn điệp khúc ở đầu bài thơ?

+ ý nghĩa của đoạn điệp khúc? - HS trình bày

+ Tại sao trong bài thơ, khi kể cuộc sống tác giả lại gọi tên Lợm bằng nhiều từ xng hô khác nhau? Phân tích - HS tìm trả lời

- GV nhận xét bổ sung

3. Lợm sống mãi

- Hai câu thơ cuối tái hiện lại hình ảnh Lợm: Nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tơi, nhí nhảnh, yêu đời => khẳng định Lợm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và mãi mãi với quê hơng đất nớc. Đó là tinh thần bất tử của chú đội viên liên lạc.

- Kết cấu “đầu – cuối tơng ứng, tạo ên sắc điệu thẩm mỹ và trữ tình đặc sắc. + Chú bé: Cách gọi của một ngời lớn với một em trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhng cha phải gần gũi thân thiết. + Cháu: Biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết nh quan hệ ruột thịt. Thể hiện sự trừu mếm -> sử dụng nhiều

lần.

+ Chú đồng chí nhỏ: Cách gọi vừa thân thiết vừa trừu mếm, vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi. + Lợm: Bộc lộ cảm xúc cao độ

HĐ V: Tổng kết

+Nêu cảm nhận chung về nhân vật L- ợm giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?

- HS thảo luận trình bày - GV hệ thống kiểm tra cơ bản

+ Cho HS đọc ghi nhớ SGK

- Lợm một chú bé đội viên liên lạc “tuổi nhỏ chí cao, một thời trận mạc. Một chú bé hồn nhiên yêu đời, dũng cảm yêu nớc. Lợm là tấm gơng sáng cho chúng ta noi theo. Lợm cũng nh Kim Đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc, Vừa A Dính … tiêu biểu cho tình thần trung hiếu cao đẹp của thiếu nhi Việt Nam anh hùng.

- Chúng ta đợc cắp sách đến trờng không bao giờ quên công ơn các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh cho quê hơng đất nớc.

HĐ VI: Luyện tập - BTVN

- Phát biểu học tập cho học sinh viết đoạn văn tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lợm.

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài Cô Tô

Ma

Hớng dẫn đọc thêm

A. Yêu cầu.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6HKII (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w