Tiến trình bày dạy

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6HKII (Trang 42 - 44)

* Kiểm tra bài cũ:

* GV giới thiêu bài mới - > Tổ chức hoạt động dạy học.

HĐ 1: Nhân hoá là gì ?

+ Gọi HS đọc đoạn trích (SGK)

+ Trong đoạn trích, trên bầu trời đợc gọi bằng gì ? ý nghĩa của việc miêu tả đó?

+ Cây mía, đàn kiến đợc miêu tả nh thế nào ? ý nghĩa của việc miêu tả đó?

+ So sánh với các câu ỏ VD 2. - HS thảo luận trình bày

Đàn kiến hành quân ?

GV: Vậy nếu đem so sánh hai cách

* Bầu trời - > gọi là (ông)

-> Ông dùng để gọi tên Ngời – nhng trong câu thơ từ ông dùng gọi trời làm cho trời trở nên gần gũi với ngời. - Những hoạt động: Mặc áo giáp, ra trận là của con ngời này dùng miêu rả bầu trời trớc cơn ma => ta hiểu thêm đ ợc bầu trời có rất nhiều mây đen. * Cây mía đợc miêu tả nh con ngời “Múa g ơm”. Thực ra là sự nghiệt ngả, lá bay phất phới của cây mía.

- Miêu rả việc đàn kiến rất đông bò đầy đờng

+ Ông mặt trời mặc áo giáp đen 1

+ Bầu trời đầy mây đen 2

diễn đạt trên với nhau, ta thấy cách diến đạt một hay và sinh động hơn có tính hình ảnh, làm cho sinh vật, sự việc đợc miêu tả gần với con ngời.

+ Vậy em hiểu thế nào là phép nhân hoá ? Cho VD ?

- HS trình bày

nghiêng.

+ Kiến hành quân -> kiến bò đầy đ- ờng

=> Cách gọi nh vậy gọi là nhân vật nhân hoá.

* Kết luận 1 (SGK)

HĐ 2: Các kiểu nhân hoá

+ Những sự việc nào đợc nhân hoá ? Mỗi sinh vật trên đợc nhân hoá bằng cách nào ?

+ Các từ: Lão, bác, cô cậu … đợc dùng để gọi ai ?

+ Các động từ: Chống, xung phong gửi … dùng để chỉ hoạt động của ai ? + Các từ: ơi, hỡi, ai, nhĩ, nhé … dùng để xung hô với ai ?

- HS trình bày

+ Vậy có mấy kiểu nhân hoá. - HS trình bày

+ Nhân hoá có tác dụng gì ?

a. Miệng -> tay, mắt, chân, tay. b. Tre. c. Trâu - a. Dùng từ ngữ vốn để gọi ngời - b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tình cảm của ngời . - c. Dùng từ ngữ vốn để xng hô của con ngời. * Kết luận 2: SGK => Làm cho sự vật đợc miêu rả trở nên sống đọng, gần gũi với con ngời và là phơng tiện là cớ để con ngời giải bày tâm sự (những tâm sự, tâm tình của con ngời)

HĐ III. Luyện tập

GV hớng dẫn học sinh làm bài tập * Chỉ ra phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng?

* Bài tập (SGK) và Bài tập 2 (SGK)

Đoạn 1 Đoạn 2

Đông vui Rất nhiều tàu xe

Tàu mẹ, tàu con Tàu lớn, tàu bé

Xe anh, xe em Xe to, xe nhỏ

Tứu tít nhận hàng về chở hàng ra Nhận hàng về và chở hàng ra

Bận rộn Hoạt động liên tục

Tác dụng: Sử dụng nhân hoá làm cho quang cảnh biển càng đợc miêu tả

=> Không dùng nhân hoá, cảnh vật thiếu sinh động cha bộc lộ tình cảm

sống động hơn ngời đọc kể hình dung cảnh nhộn nhịp bận rộn…

của con ngời đối với vật

*Bài tập 3: (SGK) 2

Cách viết có gì khác nhau ? chọn cách viết nào cho văn bản Chọn cách viết nào cho văn thuyết minh ?

Cách 1 Cách 2

Họ hàng nhà chổi Các loại chổi

Cô bé chổi rơm Chổi Rơm

Xinh xắn nhất Đẹp nhất

áo của cô Tay chổi

Có chiếc váy óng Tiết bằng rơm nếp vàng

Cuốn từng quanh ngời … áo len vậy Quấn quanh thành cuộn So sánh:

- Cách 1: Có nhiều biện pháp nhân hoá, từ chổi rơm đợc viết hoá (tên riêng của ngời) làm cho vật miêu rả gần với cách miêu tả ngời - > mang tính biểu cảm hơn. Chổi rơm trở nên gần gũi với con ngời , sống động hơn.

- Cách 2: Là văn bản thuyết minh

* Bài tập về nhà: Học sinh về nhà làm bài tập 4, bài tập 5 (SGK)

Tiết 92: phơng pháp tả ngời

A. Mục đích yêu cầu.

- Giúp học sinh nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của một đoạn – một bài văn tả ngời.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết văn tả ngời.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6HKII (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w