Công tác kế hoạch

Một phần của tài liệu Layout-Manual-on-IC-_-CoC-in-Vietnamese-190x265mm-FINAL (Trang 35 - 36)

bảo kế hoạch lập ra sát nhất với năng lực của đơn vị và tình hình thực tế nhưng vẫn tạo được động lực cho doanh nghiệp.

- Quy định cụ thể về các loại kế hoạch cần xây dựng như kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn 5 năm, 10 năm, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu tư, mua sắm, kế hoạch nhân sự, đào tạo, kế hoạch sơ bộ, kế hoạch chi tiết… phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị. Quy trình lập kế hoạch phải quy định chi tiết, rõ ràng về trình tự, thời gian.

* Sự tham gia của ban quản trị

Ban quản trị bao gồm bộ máy KSNB, kiểm toán nội bộ là công cụ giám sát, kiểm tra của chủ sở hữu, chính vì vậy nhu cầu nâng cao hiệu quả của bộ máy KSNB, kiểm toán nội bộ là nhu cầu tất yếu để đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động KSNB.

Để hoạt động của ban quản trị hiệu quả cần xây dựng khung cơ bản về năng lực, trình độ chun mơn và hiểu biết kiểm soát viên. Các kiểm soát viên (KSV) cần làm việc theo nguyên tắc giám sát trên tinh thần xây dựng, phục vụ lợi ích của chủ sở hữu, phối hợp chặt chẽ và thực hiện chức năng tư

Kế hoạch thường bao gồm các nội dung sau:

• Phương pháp và trình tự lập kế hoạch • Thời gian lập và giao kế hoạch

• Các chỉ tiêu giao kế hoạch

• Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch

* Cơng tác kế hoạch

Hệ thống kế hoạch bao gồm kế hoạch cấp chiến lược và kế hoạch cấp chiến thuật về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp như phát triển công nghệ, sản xuất, bán hàng, quản trị nguồn nhân lực, tài chính… được xây dựng trên cơ sở chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

vấn nhiều hơn cho ban lãnh đạo. Ngoài ra, KSV cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với bộ máy kiểm tra và KSNB để nắm bắt thông tin kịp thời, nhanh nhạy cũng như để có lực lượng hỗ trợ, phối hợp trong các chương trình kiểm tra, giám sát; chuẩn hóa các u cầu về nội dung, thời gian báo cáo, ý kiến tư vấn của Ban kiểm soát (BKS); hoặc thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ (KTNB) trực thuộc BKS thuộc Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ/Chủ sở hữu) là cấp quản lý cao hơn của Hội đồng quản trị (HĐQT) hoặc Hội đồngthành viên (HĐTV) và Ban tổng giám đốc (TGĐ). Với mơ hình này, thơng qua KTNB và BKS/KSV, ĐHĐCĐ thực hiện kiểm tra, giám sát và điều hành hoạt động của toàn doanh nghiệp bao gồm cả giám sát HĐQT/HĐTV, Ban TGĐ, các cấp quản lý điều hành khác từ đó có những chỉ đạo sửa đổi, điều chỉnh để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phòng ngừa rủi ro và xử lý sai phạm. Ngồi ra, để nâng cao chất lượng, đảm bảo tính hiệu lực của mơi trường kiểm sốt, doanh nghiệp cũng cần xây dựng, ban hành các quy chế, quy định chặt chẽ và nghiêm khắc đối với những vi phạm, thiếu ý thức và thiếu trách nhiệm của những cán bộ, nhân viên khi chấp hành thực thi các nhiệm vụ được giao, như quy định các hình thức phạt, kỷ luật nặng cả về hành chính và vật chất.

Một phần của tài liệu Layout-Manual-on-IC-_-CoC-in-Vietnamese-190x265mm-FINAL (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)