Tiêu chuẩn 4: Thựchiện chơng trình giáo dục và hoạt động giáo dục Tiêu chí 1 : Nhà trờng thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch

Một phần của tài liệu bao cao kiem dinh chat luong truong THCS Tan Phuong (Trang 41 - 53)

- Do nhận thức được vai trũ của việc trao đổi thụng tin nờn nhà trường luụn thực hiện trao đổi thụng tin kịp thời, chớnh xỏc Nhà trường ra nghị quyết quy định

4- Tiêu chuẩn 4: Thựchiện chơng trình giáo dục và hoạt động giáo dục Tiêu chí 1 : Nhà trờng thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch

giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ GD-ĐT và các cơ quan có thẩm quyền.

a) Thực hiện kế hoạch thời gian năm học theo quy định;

c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập.

1- Mô tả hiện trạng:

- Nhà trờng có kế hoạch thời gian cho từng năm học theo Công văn chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT và xây dựng cụ thể cho nhà trờng. [H4.04.01.01]

+ Năm học 2008 – 2009:

Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 thỏng 3 năm 2008 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giỏo dục và Đào tạo;

+ Năm học 2007 – 2008:

Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 thỏng 12 năm 2007 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;

Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 thỏng 8 năm 2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giỏo dục;

Quyết định số 4385/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/06/2007 của Bộ GD&ĐT về Kế hoạch thời gian năm học 2007 – 2008 của giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông và giáo dục GDTX.

- Trờng có kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học rất cụ thể và thực hiện trên tinh thần theo công văn hớng dẫn và hớng dẫn giảng dạy, phân phối chơng trình của Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT. [H4.04.01.02]

+ Năm học 2008 – 2009: Thực hiện theo Chỉ thị số 47/2008/CT- BGDĐT ngày 13/8/2008 của Bộ Giáo dục - Đào tạo và Công văn chỉ đạo số 7475/BGD-ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2008 – 2009.

+ Năm học 2007 – 2008: Thực hiện theo Công văn chỉ đạo số 8227/BGD-ĐT – GDTrH ngày 6/8/2007 về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2007 – 2008 của Bộ Giáo dục - Đào tạo; Công văn số 9012/BGD-ĐT – GDTrH ngày 24/8/2007.

+ Năm học 2006 – 2007: Thực hiện theo Công văn số 6912/ BGD-ĐT – GDTrH ngày 07/8/2006; Công văn số 9786 BGD-ĐT – GDTrH ngày 31/8/2006 về việc hớng dẫn thực hiện Kế hoạch giáo dục năm học 2006-2007; Công văn số 7092/ BGD-ĐT – GDTrH ngày 10/8/2006 về việc những nơi có điều kiện dạy học môn Tự chọn, Công văn 10223/ BGD-ĐT – GDTrH ngày 14/9/2006 về việc thực hiện PPCT môn Ngữ văn THCS; Công văn bổ sung số 10882/ BGD-ĐT – GDTrH ngày 30/9/2006 về việc thực hiện PPCT môn Ngữ văn THCS.

+ Năm học 2005 – 2006: Thực hiện theo Công văn số 264/2005/GDTrH ngày 09/9/2005 về việc hớng dẫn giảng dạy các môn năm học 2005 – 2006; Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005; Công văn số 262/2005/GDTrH ngày 8/9/2005 về việc giáo dục hớng nghiệp và dạy nghề phổ thông.

- Thờng xuyên rà soát, đánh giá để thực hiện đúng kế hoạch [H4.04.01.03]

2- Điểm mạnh:

- Nhà trờng đã xây dựng đợc kế hoạch cụ thể cho từng năm học theo bộ kế hoạch năm, tháng, tuần ở từng bộ phận và triển khai rõ sát tới từng cán bộ giáo viên, công nhân viên chức trong nhà trờng.

- Các bộ phận chuyên môn có kế hoạch cụ thể chỉ đạo việc giảng dạy từng môn học theo hớng dẫn của Bộ, Sở, Phòng giáo dục. Nề nếp sinh hoạt chuyên môn đã đi vào chiều sâu và ổn định.

3- Điểm yếu :

Do đặc điểm là một trờng vùng khó khăn của huyện Lục Yên, học sinh chủ yếu là dân tộc Dao nên nhiều khi nhà trờng phải điều chỉnh kế hoạch.

4- Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Nhà trờng duy trì tốt bộ kế hoạch thời gian năm học do Hiệu trởng điều chỉnh theo bộ kế hoạch năm, tháng, tuần cụ thể cho từng cán bộ giáo viên, công nhân viên chức.

- Ban giám hiệu và Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn lên kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể cho từng môn học theo Quyết định của Bộ, Sở, Phòng cho từng giáo viên tơng ứng với 4 giai đoạn trong năm học.

- Hàng tháng Ban giám hiệu kết hợp với Ban thanh kiểm tra và các bộ phận chuyên trách của nhà trờng rà soát đánh giá, kiểm tra chéo bộ phận từng việc thực hiện kế hoạch của cá nhân và các bộ phận. Hiệu trởng và Phó hiệu trởng ký duyệt các kế hoạch, giáo án hàng tuần, tháng, năm và có cả từng giai đoạn.

5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.

Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trờng thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp.

a) Lãnh đạo nhà trờng (Hiệu trởng, Phó hiệu trởng) đảm bảo dự ít nhất 01 tiết/giáo viên; tổ trởng, tổ phó đảm bảo dự giờ giáo viên trong tổ chuyên môn ít nhất 04 tiết/giáo viên, mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 02 bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin, 04 tiết dạy hội giảng hoặc thao giảng do nhà trờng tổ chức và 18 tiết dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trờng.

b) Hàng năm, khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trờng có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh trở lên (sau đây gọi chung là cấp huyện); trong 04 năm liên tiếp tính từ năm đợc đánh giá trở về tr- ớc, có ít nhất 30% giáo viên trong tổng số giáo viên của nhà trờng đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên và không có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

c) Định kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp.

1. Mô tả hiện trạng

- Cán bộ giáo viên trong nhà trờng thực hiện tốt hoạt động dự giờ đồng nghiệp để nâng cao trình độ tay nghề theo đúng quy định.

Mỗi GV thực hiện 2 tiết hội giảng cấp trờng và dự đợc nhiều giờ của đồng nghiệp, tập trung chủ yếu vào đợt hội giảng các cấp tổ, trờng, huyện[H4.04.02.01]

- Hàng năm khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trờng đều có giáo viên tham gia hội giảng thi giáo viên giỏi các cấp. Năm học nào nhà trờng cũng có giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tuy nhiên do giáo viên nhà trờng chủ yếu là giáo viên hợp đồng nên tỷ lệ giáo viên tham gia và đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện là rất ít (01/16 = 6,3% - Thầy Nguyễn Ngọc Quỳnh).

- Sau từng đợt hội giảng các cấp, nhà trờng rà soát lại, đánh giá, xếp loại công tác hội giảng, hội học. Cụ thể:

+ Hội giảng cấp tổ thờng diễn ra từ trung tuần tháng 9 đến 20/10; cấp trờng diễn ra từ 20/10 đến 20/11. Kết thúc đợt hội giảng các tổ chuyên môn và nhà trờng tổng kết công tác hội giảng, tuyên dơng khen thởng những giáo viên xuất sắc, chọn cử giáo viên tham dự hội giảng cấp huyện.

+ Nhà trờng thờng xuyên kiểm tra công tác dự giờ của giáo viên.[H5.01.01.02] - Nhà trờng thờng xuyên kiểm tra, rà soát đánh giá công tác dự giờ của giáo viên. [H5.01.01.03]

- 100% cán bộ giáo viên đều có ý thức thực hiện nghiêm túc quy định về công tác dự giờ đồng nghiệp và thực hiện đủ định mức quy định.

- Từng tổ chuyên môn có tinh thần đoàn kết, tơng trợ đồng đội cao trong công tác hội giảng, hội học để giúp đỡ đồng nghiệp đạt kết quả cao trong mỗi kỳ hội giảng.

- Nhà trờng, các tổ chuyên môn có kế hoạch rõ ràng cụ thể và chỉ đạo sát sao kế hoạch hội giảng, hội học các cấp.

3. Điểm yếu:

- Hàng năm, công tác hội giảng các cấp thờng diễn ra vào thời gian đầu năm học đến cuối học kỳ I nên giáo viên mới chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu bài dạy của phần này còn kỳ II thì hầu nh không tổ chức hội giảng.

- Tỉ lệ giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi hàng năm rất thấp.

- Giáo viên mới chỉ tập trung vào dự giờ đồng nghiệp trong các đợt hội giảng các cấp chứ không phân bố đều trong suốt năm học.

- Các trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin cha có.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Nhà trờng, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hội giảng các cấp ngay từ đầu năm học và triển khai thực hiện tốt kế hoạch đó. Sau từng giai đoạn kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, khen thởng kịp thời những giáo viên xuất sắc.

- Nhà trờng cùng với tổ chuyên môn chọn cử những giáo viên có tay nghề giỏi tổ chức dạy thao giảng cho giáo viên toàn tổ dự giờ, hội giảng và rải đều công việc dự giờ trong suốt năm học.

- Kết hợp với các trờng bạn trong cụm thi đua, trờng kết nghĩa, các trờng tiên tiến tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn liên trờng cho giáo viên dự giờ để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

- Tổ chức các đợt tham quan, học hỏi, giao lu với các trờng ngoài huyện, ngoài tỉnh.

5. Tự đánh giá: Không đạt yêu cầu.

Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực hiện kế hoạch của nhà trờng.

a) Giáo viên thực hiện đầy đủ và có hiệu quả thiết bị hiện có của nhà trờng trong hoạt động dạy học;

b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên đợc thực hiện theo kế hoạch của nhà trờng;

c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học, viết đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên

1. Mô tả hiện trạng:

- Nhà Trường chỉ đạo phũng thiết bị cho giỏo viờn mượn đồ dựng dạy học để phục vụ giảng dạy, sổ đăng kớ mượn thiết bị của giỏo viờn. Hầu hết các môn học của nhà trờng đợc cung cấp thiết bị nhng chất lợng thiết bị, đồ dùng không đảm bảo. Mở và cập nhật thờng xuyên các loại hồ sơ, sổ sách thiết bị. [H4.04.03.01]

- Đầu mỗi năm học nhà trờng yêu cầu các giáo viên đăng ký chiến sĩ thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm. Đầu tháng 02 năm tổ chức hội thảo báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trớc Hội đồng khoa học của nhà trờng. Các sáng kiến đợc đánh giá theo cấp độ A, B, C. [H4.04.03.02]

- Cha có sự rà soát đánh giá thờng xuyên[H4.04.03.03]

2. Điểm mạnh:

- Trong năm học vừa qua nhà trờng đã tích cực sử dụng thiết bị dạy học phục vụ cho các giờ dạy. Tiêu biểu nh các môn Sinh học, Vật lý, Hoá học, Công nghệ, ...

- Ngoài việc sử dụng thiết bị do Bộ giáo dục và Đào tạo cung cấp, nhà trờng còn tổ chức các phong trào tự làm đồ dùng dạy học đạt hiệu quả cao. 100% giáo viên đã tham gia tự làm đồ dùng dạy học, một số đồ dùng có hiệu quả trong thực tiễn giảng dạy. Ví dụ: bảng trắc nghiệm, bảng phụ, biểu đồ hình tròn, hình cột tiện dung, giá treo đa năng .…

- Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm đợc mọi giáo viên hởng ứng tích cực. Việc đánh giá sáng kiến kinh nghiệm cơ bản là chính xác và khoa học, có tác dụng thúc đẩy phong trào.

3. Điểm yếu:

- Hầu hết các phân môn đều đợc cung cấp đồ dùng nhng thiết bị còn ít, chất l- ợng thiết bị kém, khi sử dụng không hiệu quả.

- Cha có giáo viên chuyên phụ trách thiết bị, chỉ có giáo viên kiêm nhiệm. - Cha có các phòng học bộ môn và thiết bị cho các phòng học bộ môn.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ sử dụng thiết bị dạy học. Các cấp có thẩm quyền cần mở các lớp đào tạo cơ bản về chuyên ngành quản lý sử dụng thiết bị. Cung cấp đầy đủ tài liệu và hớng dẫn sử dụng chi tiết cho từng bài, từng môn.

- Coi trọng việc bồi dỡng t tởng ý thức cho đội ngũ giáo viên, có biện pháp hội thảo theo nhóm chuyên môn, đến liên trờng để thực hiện sử dụng thiết bị. Tăng cờng hệ thống sổ sách để quản lý theo dõi.

- Xây dựng các phòng học bộ môn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.

- Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học, thi đồ dùng dạy học.

- Cần xây dựng chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác thiết bị với cả giáo viên chuyên trách và cả giáo viên kiêm nhiệm.

5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.

Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trờng thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trờng hoặc theo quy định của phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục và đào tạo và bộ giáo dục và đào tạo.

a) Có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;

b) Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực hiện theo kế hoạch đề ra;

c) Mỗi học kỳ rà soát đánh giá để cải thiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

1. Mô tả hiện trạng

- Hàng năm nhà trờng thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trờng và theo quy định của cấp trên. [H4.04.04.01]

- Các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc nhà trờng chỉ đạo thực hiện đồng loạt theo phân phối chơng trình. Các lớp chuẩn bị công phu về cơ sở vật chất và nội dung hoạt động theo chủ điểm hàng tháng tạo ra khí thế vui tơi, sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh tham gia.[H4.04.04.02]

- Các bộ phận thờng xuyên rà soát đánh giá các hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp.[H4.04.04.03]

2. Điểm mạnh

- Ban Giám hiệu nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm và các ban ngành đoàn thể có nhận thức sâu sắc về vấn để hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Các cấp lãnh đạo và ban giám hiệu nhà trờng quan tâm, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp của từng tháng thiết thực, phù hợp với thời điểm, học sinh dễ dàng và hứng thú tham gia hoạt động.

3. Điểm yếu:

Để thực hiện đợc một giờ Giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên phải soạn bài công phu, chuẩn bị các điều kiện chu đáo và phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và ban cán sự lớp. Vì vậy nếu giáo viên không chuẩn bị chu đáo thì buổi hoạt động đó sẽ không hiệu quả và gây ra sự nhàm chán cho các em.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Đầu mỗi năm học, nhà trờng thành lập chỉ đạo thực hiện môn HĐGDNGLL. - Nhà trờng tuyên truyền cho các thầy cô giáo và các em học sinh ý thức đợc mục tiêu, vai trò của môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .

- Các thầy cô giáo có trách nhiệm soạn bài và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo từng lớp với từng chủ đề của tháng. Mỗi chủ đề có một hình thức hoạt động nh: thảo luận nhóm, đóng vai, diễn đàn, giao nhiệm vụ…

- Trong quá trình hoạt động các em học sinh dẫn chơng trình và chủ động trong các hoạt động. Giáo viên là ngời chỉ đạo, quan sát, góp ý và tổng kết lại các ý kiến.

Một phần của tài liệu bao cao kiem dinh chat luong truong THCS Tan Phuong (Trang 41 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w