Giỏo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 50 - 52)

- Về giỏo dục đào tạo: do đặc điểm tự nhiờn cú nhiều thuận lợi để dõn cư sinh sống và điều kiện đi lại vựng sụng nước, nhất là mựa nước lờn thường nhập lụt, vấn đề giỏo dục đào tạo gặp nhiều khú khăn. Miền Tõy Nam Bộ hiện cũn là vựng trũng trong phỏt triển giỏo dục đào tạo. Trong những năm gần đõy với sự phỏt triển rất mạnh mẽ của kinh tế thị trường của quỏ trỡnh hiện đại húa nụng nghiệp - nụng thụn và hội nhập kinh tế quốc tế; được Đảng và nhà nước quan tõm đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng và đầu tư phỏt triển giỏo dục cựng với sự chủ động của lónh đạo và nhõn dõn cỏc địa phương. Giỏo dục - đào tạo

51

của miền Tõy Nam Bộ đó cú sự chuyển biến tớch cực. Miền Tõy Nam Bộ đó cú một hệ thống giỏo dục đào tạo ngày càng hoàn chỉnh, từ giỏo dục mầm non, đến phổ thụng trung học, hệ thống cỏc trường cao đẳng, đại học, trường dạy nghề phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng chuẩn quốc gia và khu vực như trường ĐH Cần Thơ. Hiện nay mạng lưới cỏc trường đại học cao đẳng bao gồm 24 trường, được phõn bố tương đối đều khắp trong vựng; trong đú cú 18 trường (với 9 trường CĐ Sư phạm, 4 trường CĐ cộng đồng, 5 trường CĐ đa ngành) và 6 trường ĐH. Hệ thống trường học được từng bước kiờn cố húa. Tớnh đến nay toàn vựng đó xõy 11.171 phũng học để xúa 3 ca, 87,3% số phũng học chương trỡnh kiờn cố húa đó được thực hiện xong, 303 trường đạt chuẩn (đạt 4,8%); cú 3 tỉnh được cụng nhận đạt chuẩn phổ cập cơ sở (Thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Vĩnh Long). Về cỏc chỉ tiờu phỏt triển giỏo dục tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở.

Trong đú Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang là những tỉnh đạt tỷ lệ 100%, trong đú tỉnh cú tỷ lệ thấp nhất là Kiờn Giang, chỉ đạt 46,7%; tỷ lệ lao động cú đào tạo: tỉnh cú tỷ lệ lao động cú qua đào tạo cao nhất là Bạc Liờu (81,74%).

Tỷ lệ sinh viờn đại học trờn vạn dõn: tỉnh cú tỷ lệ cao nhất là Long An(110/1 vạn dõn), thấp nhất là Bạc Liờu(0,79/1 vạn).

Nhỡn chung trong những năm qua, giỏo dục đào tạo miền Tõy Nam Bộ đó cú những bước chuyển biến đỏng kể. Tuy nhiờn, về cỏc chỉ tiờu phỏt triển giỏo dục đào tạo cũn thấp (trong đú cú tiờu chớ học sinh tốt nghiệp THPT trờn 1 vạn dõn thỡ miền Tõy Nam Bộ vẫn rất thấp so với đồng bằng sụng Hồng và hầu hết cỏc vựng khỏc trong cả nước), vấn đề trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo cũn nhiều bức xỳc: đầu tư cho giỏo dục đào tạo vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển; triển khai chương trỡnh kiờn cố húa; chống xuống cấp cũn chậm; tiờu cực và bệnh thành tớch, chất lượng giỏo dục đó đang là vấn đề quan tõm của xó hội; tỷ lệ học sinh bỏ học cũn khỏ đụng. Đõy là một trong những nguyờn nhõn khú khăn trong vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niờn miền Tõy Nam Bộ thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.

52

+ Về cụng tỏc đào tạo nghề: đến nay toàn vựng 297 cơ sở dạy nghề (23 trường, 101 trung tõm, 173 cơ sở dạy nghề). Năm 2006: cỏc cơ sở dạy nghề đó đào tạo nghề cho 174.989 người (trong đú dạy nghề dài hạn là 17.989, tăng 8,2% so với năm 2005). Nhỡn chung cụng tỏc quản lý và đào tạo nghề đó cú bước phỏt triển và gắn với chương trỡnh lao động và việc làm; xuất khẩu lao động, xúa đúi giảm nghốo. Tuy nhiờn, trang thiết bị của cỏc trường và cở sở cũn lạc hậu, đội ngũ giỏo viờn thiếu và chưa sõu; nguồn nhõn lực cũn thiếu và chưa đỏp ứng kịp nhu cầu cho sự phỏt triển KT - XH của cỏc địa phương.

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)