Hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 49 - 50)

Trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn 2001-2007, kinh tế khu vực miền Tõy Nam Bộ đó cú những bước tiến trong quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế trong nước và từng bước vươn ra thị trường quốc tế, nhất là việc tỡm kiếm thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm thế mạnh của vựng như thủy sản, trỏi cõy, gạo đặc biệt là xuất khẩu lao động. Kim ngạch xuất khẩu hàng húa qua cỏc năm đều tăng, năm 2006 ước đạt 3,59 tỷ USD tăng trờn 10,5% so với năm 2005, năm 2007 ước đạt 4,18 tỷ tăng 16,32% so với năm 2006. Đến nay, trong khu vực đó hỡnh thành cỏc khu kinh tế của khẩu ở cỏc tỉnh Đồng Thỏp, An Giang và Kiờn Giang. Ngoài ra, tại cỏc tỉnh Long An, An Giang, Kiờn Giang cũn cú nhiều cặp chợ biờn giới quan trọng.

Trong những năm qua cỏc tỉnh thành phố trong khu vực đó tập trung rà soỏt lại cỏc văn bản qui phạm phỏp luật, ban hành cỏc chớnh sỏch thụng

50

thoỏng. Cỏc chớnh sỏch, thủ tục hành chớnh tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc thành phần kinh tế và đặc biệt trong thu hỳt vốn đầu tư ngoài tỉnh và nước ngoài; năm 2006 cỏc nguồn vốn ODA, FDI và nguồn viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài (NGO) đạt được nhiều kết quả tốt và đúng vai trũ tớch cực hỗ trợ quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH của vựng, tổng nguồn vốn ODA ký kết trờn địa bàn thời kỳ 2001 - 2005 đạt 5,3%, FDI (4,1%) trong tổng số cơ cấu đầu tư, cỏc nguồn vốn ODA tập trung cho xõy dựng cơ sở hạ tầng, KT - XH chủ yếu tập trung vào: hỗ trợ phỏt triển toàn diện nụng thụn gắn với chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xúa đúi giảm nghốo và quản lý tài nguyờn, khụi phục và phỏt triển cơ sở hạ tầng ở nụng thụn; phỏt triển mạng lưới giao thụng nụng thụn, đầu tư mới và nõng cấp cỏc hệ thống cấp, thoỏt nước ở nụng thụn, hỗ trợ phỏt triển giỏo dục - đào tạo… Nguồn vốn FDI trong giai đoạn 2003 - 2005 trờn địa bàn 13 tỉnh thành phố trong vựng với 126 dự ỏn được cấp phộp. Đầu tư trực tiếp năm 2007 là 91 dự ỏn.

Tuy nhiờn, so với nhu cầu phỏt triển của khu vực, mức thu hỳt đầu tư cũn thấp, việc sử dụng cỏc nguồn đầu tư chưa thật sự hiệu quả. Do đú, để giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn vẫn phụ thuộc rất lớn vào thị trường khu vực TP Hồ Chớ Minh và miền Đụng Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 49 - 50)