Về chuyển đổi cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 46 - 48)

47

Do đặc thự khu vực miền Tõy Nam Bộ là vựng phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nờn khu vực I chiếm tỷ trọng rất cao trong nền kinh tế. Thực hiện Nghị quyết 09/2000 NQ-CP của Chớnh phủ về một số chủ trương, chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp tại Quy định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 06/01/2001 về phỏt triển KT-XH vựng ĐBSCL. Cỏc tỉnh trong khu vực đều đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tớch cực: giảm dần tỷ trọng của khu vực I, tăng mạnh khu vực II và III.

Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế của toàn vựng qua cỏc năm của từng khu vực

Đơn vị tớnh: %

Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm2007

Tổng GDP theo giỏ hiện hành 100 100 100 100

Phõn theo khu vực kinh tế

Nụng lõm thủy sản (KV I) 52,5 47,1 44,34 40,7

CN - XD (KV II) 18,5 21,8 23,41 25,0

DV - TM (KV III) 29 31,1 32,25 34,3

Nguồn: Xử lý vụ hệ thống Tài khoản quốc gia, Tổng cục thống kờ.

Qua bảng 2.1 ta thấy kinh tế khu vực I vẫn giữ vai trũ chủ lực, chiếm 44,34% và cú tỷ trọng giảm dần qua cỏc năm (từ năm 2000 đến năm 2006 giảm 8,16%), đặc biệt năm 2005 so với 2006 giảm gần 3%/năm, năm 2007 giảm so với năm 2006 là 3,64%.

Khu vực II: cũng cú sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng qua cỏc năm (từ 2000 đến 2006 tăng gần 5%, riờng năm 2007 so 2006 tăng 1,69%). Chuyển dịch sản xuất cụng nghiệp theo hướng gắn với thị trường tiờu thụ, tập trung chế biến sản phẩm từ thế mạnh của từng tỉnh như thủy sản, nụng sản, vật liệu xõy dựng để nõng cao giỏ trị xuất khẩu.

Khu vực III: Duy trỡ và tăng tỷ trọng ở mức bỡnh quõn trờn 25%, năm 2007 đạt 34,3% cú nhiều tỉnh thành đạt tỷ trọng gần 40% như Kiờn Giang, Cần Thơ, Cà Mau. Nhiều nghành cú tỷ trọng tăng nhanh như thương mại

48

khỏch sạn-nhà hàng, ngõn hàng, tài chớnh, tớn dụng, giao thụng, bưu chớnh viễn thụng.

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 46 - 48)