Khỏi quỏt về đặc điểm tự nhiờn, kinh tế, xó hội miền Tõy Nam Bộ

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 41 - 46)

- Miền Tõy Nam Bộ cú vị trớ địa lý kinh tế quan trọng, thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội và giao thương với khu vực.

Nằm ở cực Nam của Tổ quốc, phớa Bắc và tõy Bắc tiếp giỏp với Campuchia, vựng Đụng Nam Bộ; phớa Tõy và Tõy Nam giỏp vịnh Thỏi Lan, phớa Đụng và Đụng Nam giỏp biển Đụng. Miền Tõy Nam Bộ cú hơn 700 km bờ biển, hơn 400 km biờn giới trờn bộ, cú vựng biển rộng lớn tiếp giỏp với cỏc nước ASEAN, với hơn 100 hũn đảo (cú 3 huyện và 40 đảo cú dõn cư); cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển giao lưu thương mại và dịch vụ với khu vực. Hàng năm, vào mựa lũ, miền Tõy Nam Bộ đún trờn 500 tỷ m3 nước, cung cấp lượng phự sa màu mỡ; đồng thời giỳp thỏo chua, rửa phốn, làm vệ sinh đồng ruộng. Đõy là nguồn tài nguyờn nước rất thuận lợi cho sản xuất và sinh sống của toàn vựng. Vựng cú hệ sinh thỏi đa dạng: ngọt, lợ mặn đan xen. Tuy là vựng đồng bằng nhưng lại cú rừng ngập mặn ven biển, rừng nguyờn sinh ở đảo Phỳ Quốc, rừng tràm ở Đồng Thỏp Mười. Ngoài ra cũn cú trữ lượng khoỏng sản, đất sột, cỏt, sỏi, đỏ xõy dựng, đặc biệt là trữ lượng dầu khớ và đỏ vụi khỏ lớn.

Miền Tõy Nam Bộ tiếp giỏp với một thị trường lớn là vựng Đụng Nam Bộ và TP Hồ Chớ Minh cú nhu cầu cao về lương thực - thực phẩm và nụng thủy sản nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến, đồng thời là địa bàn thu hỳt nhiều lao động và cú khả năng cung cấp cỏc dịch vụ chất lượng cao như xuất nhập khẩu, y tế, đào tạo, chuyển giao cụng nghệ…

42

- Miền Tõy Nam Bộ cú tiềm năng, thế mạnh về phỏt triển nụng nghiệp và thủy hải sản lớn nhất cả nước.

Miền Tõy Nam Bộ là một trong những Đồng bằng chõu thổ rộng và phỡ nhiờu ở Đụng Nam Á và thế giới, là vựng sản xuất lương thực, nuụi trồng và đỏnh bắt thủy hải sản và vựng cõy ăn trỏi nhiệt đới lớn.

- Vựng cú một số tài nguyờn khoỏng sản và tài nguyờn nhõn văn, du lịch phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội.

Miền Tõy Nam Bộ cú tài nguyờn khoỏng sản đa dạng mang tớnh chất đặc trưng của đồng bằng bao gồm: dầu khớ tại bể trầm tớch Cửu Long, Nam Cụn Sơn và Thổ Chu - Mó Lai với trữ lượng quy đổi khoảng 3 tỷ tấn dầu; đỏ vụi ở khu vực Hà Tiờn, Kiờn Lương (Kiờn Giang) với trữ lượng khoảng 440 triệu tấn; đỏ Andezit, Granit tại An Giang, trữ lượng khoảng 450 triệu tấn.

Miền Tõy Nam Bộ cú một hệ thống sụng rạch chằng chịt, những vườn cõy ăn trỏi quy mụ lớn tập trung, cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn quốc gia quý và hiếm như sõn chim, vườn chim, cỏc rừng ngập mặn… cú đảo Phỳ Quốc với nhiều bói biển đẹp bao quanh những cỏnh rừng nguyờn sinh, cú thể phỏt triển thành trung tõm du lịch và giao thương tầm cỡ khu vực và quốc tế.

Miền Tõy Nam Bộ là nơi hội tụ, giao thoa của bốn dũng văn húa của bốn dõn tộc Việt, Hoa, Khơme, Chăm… Tại đõy cú hệ thống chựa Khơme ở Trà Vinh, Súc Trăng, thỏnh đường Islam của người Chăm ở An Giang, chựa Bà ở nỳi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu (Chõu Đốc), đền thờ Nguyễn Trung Trực, lăng mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc (đồng thỏp), khu tưởng niệm nhà thơ Nguyễn Đỡnh Chiểu (Bến Tre)…

- Nhõn dõn miền Tõy Nam Bộ giàu truyền thống cỏch mạng, thụng minh, sỏng tạo và cú kinh nghiệm trong sản xuất hàng húa, cú thể thớch ứng nhanh nhạy với thay đổi của điều kiện sản xuất và thị trường trong thời đại KH - CN tiờn tiến và hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng.

43

- Trong thời gian gần đõy, kinh tế miền Tõy Nam Bộ cú mức tăng trưởng khỏ, cơ cấu kinh tế của vựng cú sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đời sống nhõn dõn được cải thiện và ngày một nõng cao.

Trong thời kỳ 2001 - 2005, mức độ tăng trưởng kinh tế toàn vựng bỡnh quõn đạt 10,47%/năm, vượt kế hoạch đề ra (theo QĐ 173/TTg là 9,8%), trong đú GDP ngành nụng lõm ngư nghiệp tăng khoảng 7,55%/năm, cụng nghiệp xõy dựng tăng 14,58%/năm, khu vực du lịch tăng 12,6%/năm. GDP/người được nõng lờn từ 4,4 triệu đồng năm 2000 lờn 8,2 triệu đồng năm 2005, năm 2006 đạt 12,34%.

Cơ cấu kinh tế theo ngành đó cú sự chuyển dịch đỏng kể theo hướng giảm tỷ trọng ngành nụng lõm thủy sản và tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng cụng, dịch vụ. Năm 2006 tỷ trọng ngành nụng lõm ngư nghiệp chiếm khoảng 44,34%, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 23,41%, khu vực dịch vụ chiếm 32,25%.

Nụng nghiệp từ chỗ sản xuất lỳa trờn diện rộng, chạy theo số lượng, lấn ỏp nhiều cõy trồng vật nuụi khỏc, đó phõn bố lại diện tớch, bố trớ lại mựa vụ theo hướng giảm diện tớch lỳa để đa dạng húa cõy trồng vật nuụi khỏc hợp sinh thỏi và cho giỏ trị kinh tế cao hơn. Diện tớch lỳa giảm, nhưng sản lượng vẫn tăng nhờ tổ chức chuyờn canh và thõm canh hợp lý. Nuụi trồng thủy sản phỏt triển cả về diện tớch, năng suất và kết hợp với chế biến, dịch vụ tiờu thụ đó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều địa phương trờn vựng (Cà Mau, Súc Trăng, An Giang…). Rau màu, cõy cụng nghiệp, cõy ăn trỏi cũng cú nhiều mụi trường để phỏt triển. Kinh tế mựa nước nổi khởi sắc và cú đúng gúp đỏng kể cho kinh tế và đời sống nhõn dõn vựng nhập lũ.

Chế biến nụng thủy sản bằng cụng nghệ hiện đại thay dần cho phương thức chế biến truyền thống đó gúp phần tạo ra những ngành hàng gạo và tụm, cỏ xuất khẩu - một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Cụng nghiệp khớ điện đạm đang được phỏt triển mạnh mẽ và đi vào hoạt động (nhà mỏy điện đạm Cà Mau).

44

Phỏt triển lưu thụng phõn phối hàng húa và sản phẩm dịch vụ với hệ thống liờn kết “4 nhà” - nhà nụng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và Nhà nước cũng là một nột độc đỏo trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của miền Tõy Nam Bộ.

Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ bản được tăng cường, đặc biệt là hệ thống giao thụng, thủy lợi, điện, trường, trạm, bưu chớnh viễn thụng, cụm tuyến dõn cư và nhà ở nụng thụn, trong đú cú nụng thụn vựng ngập lũ được cải thiện đỏng kể đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT - XH ngày càng cao cho vựng, gúp phần quan trọng cho giỏo dục, y tế, xúa đúi giảm nghốo trong vựng.

Với những thành quả đú, miền Tõy Nam Bộ đó khẳng định được mỡnh là vựng kinh tế, vựng nụng nghiệp lớn, cú những đúng gúp rất quan trọng đối với đời sống kinh tế, xó hội của vựng, khu vực phớa Nam và cả nước.

Với trờn 17 triệu dõn, miền Tõy Nam Bộ đó đúng gúp cho nền kinh tế đất nước khoảng 18% GDP, trờn 36% giỏ trị sản xuất nụng nghiệp, gần 10% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, gần 20% tổng mức bỏn lẻ hàng húa và sản phẩm dịch vụ, trờn 50% sản lượng thủy sản và gần 70% sản lượng trỏi cõy. Gúp trờn 90% sản lượng gạo xuất khẩu và trờn 60% sản lượng thủy hải sản xuất khẩu của cả nước.

Tuy nhiờn, miền Tõy Nam Bộ cũng gặp một số hạn chế và khú khăn:

(1) Thường xuyờn bị ảnh hưởng của lũ lụt, nền đất yếu, hệ suất đầu tư xõy dựng cao. Miền Tõy Nam Bộ cú gần một nửa diện tớch bị ngập lũ từ 3 - 4 thỏng mỗi năm; cú tới 60 vạn đất nhiễm phốn và trờn 70 vạn ha đất nhiễm mặn, muốn cải tạo phải đầu tư rất lớn; cốt đất thấp thường bị ngập lụt trờn diện rộng, dài ngày.

(2) Chất lượng nguồn nhõn lực, mặt bằng dõn trớ của vựng thấp hơn nhiều mức bỡnh quõn cả nước. Khoảng 10% số người trờn 10 tuổi chưa biết chữ; 45% lực lượng lao động nụng thụn chưa hoàn tất bất kỳ bậc học nào… Cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú thiếu tương đồng cho đầu tư phỏt triển giỏo

45

dục đào tạo (dõn số chiếm khoảng 21% nhưng phõn bổ ngõn sỏch giỏo dục quốc gia năm cao nhất cũng chỉ khoảng 17,5% so với cả nước).

(3) Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển, mụi trường sinh thỏi xuống cấp, ảnh hưởng khụng nhỏ tới đời sống dõn cư trong vựng.

Trong thời gian qua, mặc dự đó được quan tõm đầu tư, nõng cấp, nhỡn chung hệ thống kết cấu hạ tầng của vựng vẫn cũn hạn chế, nhất là mạng lưới giao thụng, hệ thống thủy lợi, cơ sở trường lớp… Quốc lộ A - con đường độc đạo luụn trong tỡnh trạng quỏ tải. Hệ thống giao thụng thủy, cảng biển, cảng sụng chậm được đầu tư nõng cấp, mở rộng. Sõn bay Cần Thơ và sõn bay Phỳ Quốc - trung tõm của toàn vựng với trờn 17 triệu dõn vẫn trong tỡnh trạng đầu tư dang dở chậm đưa vào sử dụng, điều này cũng tỏc động khụng nhỏ tới phỏt triển KT - XH và thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài. Mạng lưới cấp điện, bưu chớnh viễn thụng, cấp thoỏt nước cũng như mạng lưới cơ sở khỏm chữa bệnh, hạ tầng văn húa thụng tin, thể dục thể thao đó được đầu tư nõng cấp nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp kộm hơn so với cỏc vựng khỏc trong cả nước.

Mặc dự chủ trương “sống chung với lũ và triều cường biển Đụng” là một chủ trương đỳng, mang nột đặc trưng riờng của miền Tõy Nam Bộ mà nhiều thế hệ dõn cư ở đõy đó kiờn định với nú, nhưng trờn thực tế chỳng ta đó và đang cú những hành vi thỏi quỏ , thiếu sự kiềm chế trong cỏch hành xử với tự nhiờn núi chung và với lũ núi riờng để rồi phải trả giỏ về sự suy thoỏi tài nguyờn, mụi trường sinh thỏi và sự hoành hành ngày càng nặng nề hơn của thiờn tai, dịch bệnh. ễ nhiễm mụi trường và lạm dụng húa chất trong nụng nghiệp. Gia tăng chất thải mà thiếu giải phỏp xử lý tương thớch nờn gõy ụ nhiễm mụi trường nước trờn diện rộng ở nhiều khu vực nuụi tụm, cỏ cụng nghiệp. Mụi trường sinh thỏi khụng ớt nơi bị biến dạng vỡ những “cụng trỡnh ngọt húa hoặc chống lũ triệt để” làm cho diễn biến thiờn tai nặng nề hơn. Vệ sinh mụi trường và cảnh quan ở cỏc đụ thị và cỏc cụm điểm dõn cư vượt lũ vỡ thiếu xử lý chất thải sinh hoạt ngày càng gia tăng.

46

(4) Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, chưa vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng của vựng, tỷ trọng nụng nghiệp vẫn cũn khỏ cao trong cơ cấu kinh tế. Kinh tế của vựng vẫn phỏt triển theo chiều rộng, dựa vào khai thỏc cỏc tiềm năng sẵn cú, việc ỏp dụng cỏc tiến bộ KH - CN vào sản xuất cũn chậm, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm cũn thấp. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, tỷ lệ lao động trong khu vực nụng lõm thủy sản vẫn cũn cao, chiếm 59,7% trong tổng số lao động.

(5) Nền hành chớnh cả nước núi chung và miền Tõy Nam Bộ núi riờng vẫn cũn nhiều việc phải làm trong bối cảnh mới xõy dựng nền kinh tế thị trường, dõn chủ, phỏp quyền và hội nhập. Cũn nhiều bất cập cả về thể chế, tổ chức bộ mỏy và chất lượng đội ngũ cỏn bộ. Khụng ớt người dõn vẫn chưa yờn lũng ở cỏi tõm, cỏi tầm của nền hành chớnh, mà minh chứng khỏ rừ là sự phản ứng qua những phàn nàn khiếu nại của dõn.

(6) Ngoài những hạn chế cơ bản nờu trờn, miền Tõy Nam Bộ vẫn cũn nhiều hạn chế khỏc cần sớm khắc phục như:

Thiếu việc làm, thu nhập thấp và sự nghốo khú trong đời sống vật chất đang thường xuyờn đe dọa cho khoảng 20% dõn cư thuộc diện nghốo khú trong vựng.

Chất lượng chăm súc sức khỏe và mức độ hưởng thụ văn húa nghệ thuật thấp và tồn tại sự lệch giữa đụ thị và nụng thụn, giữa vựng phỏt triển và vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc.

Những tiờu cực trong đời sống xó hội như trật tự an toàn giao thụng, bạo hành trong gia đỡnh, xỳc phạm nhõn cỏch phụ nữ, trẻ em... hàng loạt người trẻ đi tũm cỏnh mưu sinh xứ lạ quờ người, chủ yếu bằng lao động phổ thụng với gần như làm bất cứ việc gỡ, kể cả những cụng việc nhạy cảm…

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)