Phỏt triển kinh tế hộ gia đ ỡnh

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 97 - 101)

- Trước hết là cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn đào tạo nghề

3.2.4.2.Phỏt triển kinh tế hộ gia đ ỡnh

Kinh tế hộ gia đỡnh khụng phải là một thành phần kinh tế, nhưng nú là một loại hỡnh kinh tế để phõn biệt với cỏc hỡnh thức tổ chức kinh tế khỏc. Trong kinh tế thị trường, kinh tế hộ phỏt triển hết sức linh hoạt, thớch ứng nhanh, gúp phần phỏt triển sản xuất, tạo mở nhiều việc làm với mọi lứa tuổi, đặc biệt là độ tuổi thanh niờn, họ thường đúng vai trũ trụ cột về lực lượng lao động kinh tế hộ gia đỡnh.

Trong những năm tới, cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ cần phải khuyến khớch kinh tế hộ gia đỡnh phỏt triển, tập trung vào những hướng sau đõy:

Một là, khai thỏc lợi thế của từng tiểu vựng sinh thỏi để sản xuất cỏc mặt hàng cú giỏ trị kinh tế cao, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất chuyờn canh quy mụ lớn gắn với cụng nghiệp chế biến, gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất, tạo sự phỏt triển đồng bộ và hợp lý giữa cỏc tiểu vựng.

(1) Tiểu vựng ven và giữa sụng Tiền - sụng Hậu.

Phỏt triển mạnh vườn cõy ăn trỏi, nhất là cỏc cõy đặc sản, mở rộng vựng lỳa chất lượng cao phục vụ sản xuất kết hợp với đa dạng húa cỏc cơ cấu lỳa - màu, lỳa - thủy sản. Phỏt triển mạnh mụ hỡnh chăn nuụi trang trại, hướng vào ba con là: heo, bũ, gia cầm. Tớch cực trồng bạch đàn cao sản trờn bờ kờnh mương và đường bộ. Chuyển dần cỏc hộ nuụi cỏ bố, lồng sang nuụi cao, hầm thõm canh dọc theo bờ sụng Tiền và sụng Hậu, hỡnh thành cỏc làng nghề nuụi cỏ ứng dụng quy trỡnh nuụi tiờn tiến.

98

Tập trung cải tạo đất vườn hiện cú, chuyển nhanh cơ cấu 2 - 3 vụ lỳa, ở khu vực ngập trung bỡnh sang cơ cấu lỳa - cỏ, lỳa - màu, hỡnh thành vựng sản xuất rau quả. Khắc phục tỡnh trạng ngập ỳng ở khu vực giỏp nước để sản xuất hai vụ lỳa, trong đú cú một vụ lỳa mựa đặc sản hoặc luõn canh 1 vụ lỳa - 1 vụ cỏ đặc sản (thỏt lỏt, sặc rằn…). Củng cố đờ bao, chuyển diện tớch lỳa - mớa sang mớa chuyờn, hỡnh thành vựng nguyờn liệu ổn định cho nhà mỏy đường Vị Thanh và Long Mỹ Phỏt. Phỏt triển mạnh đàn bũ, chỳ trọng phỏt triển đàn heo và gia cầm theo hướng trang trại, khụi phục lại đàn trõu. Mở rộng diện tớch trồng tràm trờn đất thung lũng, phỏt triển mạnh cỏc mụ hỡnh lõm nghiệp kết hợp với nuụi thủy sản và bảo tồn động vật hoang dó, kinh doanh du lịch trong rừng tràm, hạn chế phỏt triển phương thức nuụi bố, lồng và đẩy mạnh nuụi hầm thõm canh ở khu vực ven sụng Hậu. Phỏt huy vai trũ cựa cỏc cơ sở nghiờn cứu và cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp trong việc cung ứng dịch vụ khoa học kỹ thuật, sớm hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao.

(3) Tiểu vựng Đồng Thỏp Mười.

Giảm diện tớch sản xuất lỳa 3 vụ lỳa ở những nơi điều kiện sản xuất cũn bấp bờnh do lũ hàng năm gõy ra, thay vào đú là mụ hỡnh lỳa - thủy sản đăng quần. Xõy dựng vựng nguyờn liệu mớa cho cỏc nhà mỏy đường, vựng nguyờn liệu dứa, rau quả cho cỏc nhà mỏy chế biến. Đa dạng húa cỏc loại cõy rau, màu trờn vựng đất xỏm cú địa hỡnh cao dọc biờn giới và cỏc huyện ớt bị ảnh hưởng ngập lũ để phục vụ nhu cầu tiờu dựng của dõn cư đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp và cung cấp một phần cho thị trường TP Hồ Chớ Minh. Chuyển một phần đất trồng lỳa trờn cỏc chõn ruộng phốn nặng, thiếu nước tưới ở khu vực trung tõm sang trồng tràm hoặc luõn canh lỳa - đay, lỳa - khoai mỡ. Phỏt triển mạnh đàn heo theo mụ hỡnh trang trại ở cỏc khu vực ngập nụng, đổi mới phương thức nuụi để khụi phục đàn trõu và đàn vịt.

(4) Tiểu vựng ven Biển Đụng.

Khu vực sinh thỏi ngọt, phỏt triển mạnh cõy ăn quả đặc sản tập trung; tăng diện tớch luõn canh lỳa - màu, lỳa - thủy sản nước ngọt; đa dạng húa cõy

99

rau màu thực phẩm trờn đất giồng cỏt; phỏt triển chăn nuụi bũ thịt, heo và gà theo mụ hỡnh trang trại, ứng dụng kỹ thuật nuụi cụng nghiệp.

Khu vực sinh thỏi lợ canh tỏc nhờ mưa, phỏt triển mụ hỡnh tụm - lỳa mựa đặc sản ở những nơi cú đờ bao ngăn mặn; tận dụng nguồn thức ăn giàu đạm để phỏt triển đàn heo thịt và vịt đẻ. Khu vực sinh thỏi mặn, phỏt triển mạnh mụ hỡnh nuụi trồng thủy sản thõm canh và bàn thõm canh, tớch cực trồng rừng ngập mặn phũng hộ ven biển.

(5) Tiểu vựng Tứ giỏc Long Xuyờn.

Nõng cao hiệu quả nuụi trồng thủy sản và trồng rừng ngập mặn ở khu vực ven biển Tõy, chuyển một phần đất 3 vụ lỳa trờn đất phự sa, kiểm soỏt lũ cả năm sang mụ hỡnh luõn canh lỳa - màu, chủ yếu là bắp, mố, đậu xanh và rau nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến rau quả, lỳa - thủy sản. Kiờn quyết khụng tăng thờm diện tớch vụ ba hoặc mở rộng cõy ăn trỏi ngoài đất thổ cư ở cỏc khu vực quy hoạch kiểm soỏt lũ thỏng tỏm, từng bước chuyển một phần diện tớch 2 vụ lỳa sang mụ hỡnh luõn canh lỳa - màu, lỳa - thủy sản. Đa dạng húa cỏc cõy rau, màu trờn đất 2 vụ lỳa khu vực khụng kiểm soỏt lũ. Giảm dần số bố, lồng và mở rộng ao, hầm thõm canh ở cỏc khu vực ven sụng Hậu, xõy dựng khu vực này thành trung tõm nuụi cỏ da trơn xuất khẩu lớn nhất cả nước. Phỏt triển mụ hỡnh nụng, lõm nghiệp kết hợp (vườn rừng) để tạo cảnh quan phục vụ du lịch.

(6) Tiểu vựng bỏn đảo Cà Mau.

Ổn định diện tớch nuụi trồng thủy sản ở khu vực ven biển Đụng và biển Tõy, phỏt triển mạnh phương thức nuụi tụm sinh thỏi và ứng dụng cụng nghệ nuụi tiờn tiến. Khai thỏc cú hiệu quả vựng đệm U Minh Thượng và U Minh Hạ bằng cỏc mụ hỡnh nuụi trồng thủy sản kết hợp, khắc phục tỡnh trạng chua, phốn và tăng cường cỏc biện phỏp trữ ngọt để ổn định sản xuất. Phõn định rừ ranh giới vựng ngọt với vựng mặn, lợ và khai thỏc cú hiệu quả cụng trỡnh tiếp ngọt Quản Lộ - Phụng Hiệp. Phỏt triển cỏc giống lỳa mựa cú năng suất cao và gạo ngon trong cỏc cơ cấu luõn canh. Phỏt huy thế mạnh của vựng nuụi heo thịt

100

và vịt đẻ truyền thống, từng bước chuyển đổi phương thức nuụi từ phõn tỏn sang tập trung. Phỏt triển mạnh nuụi nhuyễn thể ở vựng bỏn nhập ven biển.

Hai là, cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc hộ gia đỡnh trẻ khai hoang phục húa bằng cỏc chớnh sỏch miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn thụng qua cỏc ngõn hàng với lói suất ưu đói cho vay dài hạn theo chu kỳ vũng quay của một quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh để người dõn giỏm đầu tư lõu dài, hỗ trợ về giống cõy trồng vật nuụi và chuyển giao KH - CN mới để cỏc hộ gia đỡnh phỏt triển sản xuất nhất là cỏc hộ gia đỡnh đi khai hoang cỏc vựng kinh tế mới.

Ba là, tăng cường cụng tỏc đào tạo nghề, phổ cập kinh tế cấp tốc để cỏc hộ gia đỡnh sản xuất cú hiệu quả. Cần mở rộng cụng tỏc định hướng nghề cho sinh viờn học tại cỏc trường đại học, cao đẳng sau khi tốt nghiệp về trực tiếp tổ kinh tế hộ gia đỡnh theo hướng CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giới thiệu những mụ hỡnh làm ăn cú hiệu quả, thu nhập cao phự hợp với điều kiện của từng vựng và lĩnh vực sản xuất kinh doanh như nuụi trồng thủy sản, trồng rừng, chăn nuụi, làm trang trại, mụ hỡnh: cỏ - lỳa - tụm, lỳa - cỏ - heo; lỳa - cõy ăn trỏi - chăn nuụi… tạo ra một phong trào học tập, vận dụng cỏc mụ hỡnh tốt vào sản xuất kinh doanh.

Bốn là, tăng cường và chỳ trọng phỏt triển cỏc dịch vụ cho sản: cung ứng vật tư, kỹ thuật, giống, thuốc bảo vệ thực vật, thỳ y, thủy y; tổ chức lưu thụng hàng húa thuận tiện, tổ chức mạng lưới phõn phối hợp lý, khụng để tỡnh trạng cỏc hộ gia đỡnh phải mua giỏ cao, chi phớ giỏ bỏn, chất lượng sản phẩm hàng húa kộm chất lượng hoặc thiếu thụng tin mà dẫn tới những thiệt hại cho cỏc hộ gia đỡnh.

Năm là, chỳ trọng tạo cỏc hành lang phỏp lý, cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý và chuyờn gia kinh tế cú năng lực, tận tõm để tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đỡnh miền Tõy Nam Bộ phỏt triển.

Thực hiện tốt những giải phỏp cơ bản trờn sẽ giỳp cho kinh tế hộ gia đỡnh miền Tõy Nam Bộ phỏt triển mạnh, đõy là một trong những giải phỏp quan trọng để thu hỳt mọi đối tượng lao động trong gia đỡnh: thanh niờn, phụ nữ,

101

trẻ em, lao động lớn tuổi, lao động cú trỡnh độ văn húa và chuyờn mụn thấp, đặc biệt nú sẽ giỳp cho cỏc hộ gia đỡnh trẻ cú cơ hội mưu sinh lập nghiệp làm giàu ở nụng thụn, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động trong đú cú thanh niờn nụng thụn.

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 97 - 101)