Phỏt triển doanh nghiệp vừa vàn hỏ

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 102 - 105)

- Trước hết là cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn đào tạo nghề

3.2.4.4. Phỏt triển doanh nghiệp vừa vàn hỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là những doanh nghiệp thuộc nhiều ngành đũi hỏi khụng nhiều vốn nhưng sử dụng nhiều lao động với trỡnh độ cụng nghệ vừa và phải và sử dụng nguyờn liệu tại chỗ được coi là nhõn tố chủ

103

yếu để tạo mở việc làm cho thanh niờn ở nụng thụn; tăng thu nhập và chuyển dịch cơ cấu lao động ở nụng nghiệp, nụng thụn miền Tõy Nam Bộ.

Hiện nay, miền Tõy Nam Bộ đang triển khai cỏc dự ỏn lớn, theo kế hoạch phỏt triển kinh tế của Chớnh phủ dự kiến chuẩn bị điều kiện để đầu tư cho 36 KCN sau: Trà Núc, Nam Hưng Phỳ, Vị Thanh, Bến Lức, Đức Hũa, Cầu Vỏn, Gũ Đen, Lương Hũa, Cần Đước, Năm Căn, Cà Mau, Bạc Liờu, Dại Ngói, Đài An, thị xó Trà Vinh, Bắc Mỹ Thuận, Bỡnh Minh, Bắc Vổ Chiờn, Diều Gà, Tõn Quy Tõy, Trần Quốc Toản, Mỹ Trà, Sụng Hậu, Kiờn Lương, Ba Hũn, Hũn Chụng, Rạch Giỏ, Tắc Cậu, Bến Nhất, Phỳ Quốc, Vàm Cống, Chõu Đốc, Bẩy Nỳi, Chõu Thành (Tiền Giang), Cai Lậy, Gũ Cụng Đụng. Dự kiến diện tớch cỏc KCN tập trung được xõy dựng đến năm 2010 khoảng 3.000 ha [3, tr.57]

Với một hệ thống cỏc chớnh sỏch ưu đói của Chớnh phủ và cỏc địa phương đó tạo ra nền tảng và cơ hội phỏt triển tốt nhất cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển, giữ vai trũ vệ tinh, cung cấp nguyờn vật liệu, lao động, dịch vụ, thương mại cho cỏc trung tõm kinh tế của vựng, khu vực phớa Nam và cả nước. Trong cỏc giai đoạn từ nay đến năm 2015, trước mắt là giai đoạn 2008 - 2010, miền Tõy Nam Bộ tập trung ưu tiờn phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ về cả số lượng và chất lượng trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc làng nghề truyền thống của địa phương. Bờn cạnh đú, chỳ trọng phỏt triển một số cụng ty đủ mạnh, trờn một số lĩnh vực như: cụng nghiệp cơ khớ chế tạo mỏy, điện tử, cụng nghệ thụng tin, cụng nghiệp húa chất, cụng nghiệp chế biến nụng lõm thủy sản, cụng nghiệp dệt may, da giầy, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng nhằm tạo ra một mụ hỡnh kinh tế vựng với sự hỗ trợ tỏc động lẫn nhau giữa cỏc loại doanh nghiệp theo hướng liờn kết hỗ trợ, thỳc đẩy phỏt triển, tạo đà cho việc mở rộng đối tượng liờn kết, liờn doanh trong và ngoài nước; tạo cơ sở thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển.

Cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ cần tập trung phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo hướng sau đõy:

104

Một là, tập trung rà soỏt, quy hoạch phỏt triển ngành nghề trờn địa bàn từng tỉnh, tiến hành điều chỉnh sửa đổi cho phự hợp với thực tế và xu thế phỏt triển cỏc KCN. Cụng bố quy hoạch phỏt triển đụ thị, phỏt triển cỏc khu dõn cư vựng ngập lũ, quy hoạch và phỏt triển cỏc thành phố đúng vai trũ trung tõm của khu vực va phỏt triển cỏc tiểu vựng; quy hoạch cụm cụng nghiệp gắn với quy hoạch phỏt triển vựng nguyờn liệu… để người dõn và doanh nghiệp cú nhu cầu đầu tư cú thụng tin đầu đủ và chớnh xỏc nhất.

Hai là, xõy dựng và ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc quỹ dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cường khả năng tiếp cận của cỏc nguồn vốn tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận với cỏc nguồn vốn tại cỏc ngõn hàng thương mại, tớn dụng ưu đói, tổ chức tớn dụng quốc tế, cỏc tổ chức thuờ mua tài chớnh, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp cú khả năng lập dự ỏn cú khả thi để thuyết phục cỏc ngõn hàng cho vay vốn, đồng thời khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cựng tập trung cho gúp vốn để đầu tư hỡnh thành cỏc quỹ trợ giỳp.

Ba là, bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý, phỏt triển doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật và đào tạo cụng nhõn kỹ thuật để giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển.

Bốn là, cải tiến cỏc thủ tục hành chớnh gắn với việc chấn chỉnh bộ mỏy chớnh quyền đăng ký kinh doanh ở tất cả cỏc cấp theo hướng tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển nhanh và bền vững.

Năm là, tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, mụi trường sinh thỏi, phỏt triển cơ sở hạ tầng, giao thụng, thụng tin phục vụ cho nhu cầu sản xuất lưu thụng sản phẩm.

Sỏu là, thụng tin thị trường và phỏt triển thị trường, xỳc tiến thương mại và đầu tư, phổ biến thụng tin kỹ thuật, cụng nghệ mới tới cỏc và nõng cao năng lực của cỏc doanh nghiệp trong việc xỏc định lựa chọn cụng nghệ mới cho giỏ trị sản xuất kinh doanh đỏp ứng nhu cầu của thị trường.

105

Bảy là, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia liờn kết ngành ở mọi cấp, hỗ trợ phỏt triển của cỏc hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ớch của cỏc doanh nghiệp trong hội nhập và cạnh tranh.

Tỏm là, thực hiện trợ giỳp cú trọng điểm về tăng cường khả năng cạnh tranh của một số ngành mà địa phương và khu vực cú lợi thế so sỏnh. Đặc biệt ưu đói cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp cú khả năng thu hỳt nhiều lao động trẻ ở nụng thụn, cú chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực trẻ đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp, nõng cao đời sống của người lao động.

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)