Giải quyết việc làm chưa gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 76 - 79)

- Trước hết là cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn đào tạo nghề

2.3.4.Giải quyết việc làm chưa gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh đặc điểm KT-XH của miền Tõy Nam Bộ. Lónh đạo cỏc tỉnh, thành phố miền Tõy Nam Bộ đều xỏc định cơ cấu kinh tế nụng - thủy sản - lõm nghiệp, cụng nghiệp xõy dựng và thương mại dịch vụ. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và chuyển đổi kinh tế nụng thụn miền Tõy Nam Bộ là một trong những giải phỏp cơ bản, lõu dài để tạo việc làm cho thanh niờn nụng thụn.

Đặc trưng lớn nhất của miền Tõy Nam Bộ là kinh tế thuần nụng nờn lực lượng lao động ở nụng nghiệp, nụng thụn chiếm tới 80,39% tổng số lực lượng lao động, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp cũn lạc hậu; đú là lực cản lớn đối với việc phỏt triển kinh tế núi chung và giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn núi riờng. Bởi vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn là vấn đề cú tầm quan trọng đặc biệt. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu cơ cấu kinh tế thực chất là quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động xó hội; phõn bố lại dõn cư giữa cỏc ngành, giữa cỏc vựng. Sự phõn cụng lại lao động chủ yếu diễn ra ở ngành nụng nghiệp; trước hết là ngành trồng trọt và chăn nuụi; giảm bớt số lao động trong nụng nghiệp trờn cơ sở tăng năng suất lao động, chuyển lao động từ lĩnh vực nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ; giảm lao động trồng cõy lương thực sang trồng cõy ăn trỏi và cõy nguyờn liệu cho cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao; chuyển bớt lao động từ trồng trọt sang nuụi trồng thủy sản, gia sỳc gia cầm. Cựng với quỏ trỡnh đú sẽ tỏc động tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp và dịch vụ.

77

số lao động nụng nghiệp dụi ra sẽ là nguồn lực lao động phục vụ cho cụng nghiệp và dịch vụ ở từng địa phương trong khu vực và cả nước.

Những năm qua, cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của miền Tõy Nam Bộ bước đầu cú thay đổi:

Bảng 2.7: Sự thay đổi cơ cấu kinh tế và cầu lao động của Kiờn Giang

Đơn vị tớnh: %

Nguồn: UBND tỉnh Kiờn Giang [27, tr.2-3].

Qua số liệu ở bảng trờn cho thấy: cơ cấu kinh tế miền Tõy Nam Bộ trong những năm qua cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực; tỷ trọng GDP khu vực nụng nghiệp cú xu hướng giảm dần và tỷ trọng đú trong khu vực cụng nghiệp và dịch vụ cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm.

Về mặt lý thuyết: cơ cấu kinh tế thay đổi thỡ cơ cấu lao động cũng phải thay đổi theo cho phự hợp. Nhưng thực tế hiện nay ở miền Tõy Nam Bộ khụng cú sự phự hợp giữa cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi với cơ cấu lao động hiện cú vớ dụ như ở Kiờn Giang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ liờn tục tăng; tỷ trọng GDP trong nụng nghiệp năm 2002 là 50,37% tới năm 2006 giảm xuống cũn 43,78%. Nhưng tỷ lệ lao động trong nụng nghiệp nụng thụn năm 2002 là 77,84% năm 2006 cũn 74,02%; điều đú cho thấy: số lao động dụi ra từ nụng nghiệp chuyển sang làm việc ở ngành cụng nghiệp

Ngành KT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nụng nghiệp - GDP 50,37 47,27 45,95 46,66 43,78 - Lao động 67,95 67,27 59,69 58,24 55 52,95 CN-XD - GDP 27 27 26,53 25,36 25,86 - Lao động 7,33 7,47 9,11 9,39 10,16 10,6 TM-DV - GDP 22,63 25,73 27,32 27,98 30,36 - Lao động 18,43 18,88 21,62 22,38 24 28,8

78

và dịch vụ là rất khú khăn. Bởi vỡ số dụi lao động ở nụng thụn chủ yếu là thanh niờn đều chưa qua đào tạo nghề nghiệp; từ đú dẫn đến tỡnh trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động; thừa lao động giản đơn, thiếu la động cú chuyờn mụn kỹ thuật để đỏp ứng kịp với yờu cầu của nền kinh tế đang trong quỏ trỡnh chuển đổi; đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng thiếu việc làm và thất nghiệp tạm thời của thanh niờn nụng thụn, nhất là trong độ tuổi từ 15-24.

Đõy là vấn đề bức xỳc nhất giữa giải quyết việc làm với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở miền Tõy Nam Bộ hiện nay. Bởi vỡ, cơ cấu kinh tế chuyển đổi nhưng khụng giải quyết được việc làm thỡ cơ cấu đú cũng khụng phự hợp. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khụng vỡ mục tiờu kinh tế duy nhất, mà cũn tiến hành phõn cụng lao động xó hội trong nụng nghiệp nụng thụn thời kỳ CNH-HĐH thu hỳt đươc nhiều lao động trong độ tuổi thanh niờn sẽ là cơ sở để đảm bảo an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội nhất là cỏc tỉnh cú vựng biờn giới; lực lượng lao động trẻ cũn là động lực quan trọng để xõy dựng xó hội nụng thụn văn minh hiện đại. Vỡ vậy, khi xõy dựng cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu đầu tư phải:

- Căn cứ vào tài nguyờn thiờn nhiờn, những tiềm năng; lợi thế so sỏnh của miền Tõy Nam Bộ. Những lợi thế này được tạo ra của từng địa phương và của cả vựng về tài nguyờn đất đai, độ phỡ nhiờu màu mỡ của đất đai; của biển, khớ hậu, giống loài thực vật, rừng nguyờn sinh, rừng nước mặn, vị trớ địa lý. Đầu tư khai thỏc những lợi thế đú là một trong những hướng đầu tư cú hiệu quả nhất về kinh tế và tạo được nhiều việc làm cho nguồn lao động, đặc biệt là thanh niờn nụng thụn.

- Căn cứ vào thị trường trong nước và quốc tế, nếu khụng quỏn triệt quan điểm này thỡ sản xuất khụng rừ mục tiờu, sản xuất ra sẽ khụng cú thị trường tiờu thụ.

79

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, để giải quyết được nhiều việc làm trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn là phỏt triển cỏc xớ nghiệp “hương trấn” ở nụng thụn; đú là cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ do nụng dõn lập ra với sự trợ giỳp của Nhà nước và nguồn vốn tớch lũy của cỏc hộ gia đỡnh để tổ chức sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian phỏt triển, xớ nghiệp “hương trấn” đó thành trụ cột của nền kinh tế nụng thụn Trung Quốc, làm thay đổi căn bản cơ cấu lao động ở nụng thụn Trung Quốc. Trung Quốc coi đõy là một lý tưởng tạo việc làm cho lực lượng lao động dư thừa ở nụng thụn, vừa thực hiện được mục tiờu kinh tế, vừa thực hiện được mục tiờu ổn định và phỏt triển xó hội nụng thụn “ly nụng bất ly hương”.

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 76 - 79)