Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 87 - 88)

- Trước hết là cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn đào tạo nghề

3.2.1.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp

Một trong những hướng phỏt triển cụng nghiệp của miền Tõy Nam Bộ giai đoạn 2008-2015 là: đầu tư phỏt triển mạnh cụng nghiệp, nhất là cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm từ nụng nghiệp, thủy hải sản, cụng nghiệp cơ khớ chế tạo phục vụ cho quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, nhất là cỏc ngành nghề truyền thống, hỡnh thành một số KCN tập trung tại từng địa phương và cho cả vựng nhằm thu hỳt đầu tư cú trọng điểm với những dự ỏn kinh tế lớn, tập trung đột phỏ phỏt triển cụng nghiệp mũi nhọn như sản xuất xi măng ở Kiờn Giang, cụng nghiệp chế biến thủy hải sản đụng lạnh. Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm khoảng trờn 13% (năm 2006 là 12,34%); tỷ trọng cụng nghiệp và xõy dựng chiếm từ 23 - 25%, thu hỳt từ 15 - 20% tổng số lao động xó hội của toàn vựng.

Để thực hiện được mục tiờu trờn, gúp phần vào vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn cỏc địa phương cần tập trung giải quyết tốt cỏc việc sau đõy:

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi khuyến khớch mọi thành phần kinh tế, phỏt triển mạnh cụng nghiệp nụng thụn, nhất là cụng nghiệp chế biến, sử dụng nguyờn liệu tại chỗ cú khả năng thu hỳt nhiều lao động như cỏc ngành may mặc, giày da, vật liệu xõy dựng, chế biến lương thực thực phẩm, bỏnh kẹo…

88

- Chớnh phủ cần bố trớ lại cơ cấu đầu tư ưu tiờn phỏt triển cơ sở hạ tầng ở nụng thụn, quy hoạch KCN vựng để giảm bớt ỏp lực tập trung ở TP Hồ Chớ Minh và Đụng Nam Bộ.

- Tập trung xõy dựng cỏc KCN dịch vụ tập trung đó quy hoạch tại cỏc tỉnh và khu vực đưa vào khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả, tạo ra thế cạnh tranh lành mạnh thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, tiết kiệm nguồn lực nhất là đất sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản. Khụng nờn mở rộng quỏ nhiều khu cụng nghiệp sẽ dẫn tới lóng phớ.

- Tập trung khụi phục phỏt triển mạnh cỏc làng nghề truyền thống như gốm sứ, đan lỏt, xõy dựng, phỏt triển dạy nghề mới hướng tới xuất khẩu để tạo việc làm trong nụng thụn. Chuyển một bộ phận lớn lao động sang khu vực phi nụng nghiệp, làm thay đổi cơ cấu lao động về chất tạo ra một lực lượng lao động trẻ ở nụng thụn từ lao động phổ thụng trở thành lao động cú kỹ thuật, từ tớnh chất lao động thủ cụng sang lao động bằng mỏy múc, kỹ thuật ngày càng hiện đại; nhằm tạo ra năng suất lao động cao từ đú tăng thu nhập, nõng cao đời sống của người lao động trong đú cú lực lượng lao động trong độ tuổi cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ (Trang 87 - 88)