Những thâch thức trong mơi trường kinh doanh

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm tôm Nobashi tại thị trường Nhật Bản của công ty chế biến thủy sản Út Xi (Trang 61 - 64)

(1). Những thâch thức tại một số thị trường nhập khẩu lớn: [2]

- Nhật Bản: Nền kinh tế Nhật Bản đang cĩ những cải thiện nhất định, tuy nhiín trong những năm gần đđy xê hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như: việc thất bại trong câc chương trình phúc lợi cơng cộng đê khiến người dđn cĩ tđm lý khơng an tđm về một triển vọng khơng ổn định vă khơng rõ răng. Giâ cả hăng hĩa đều cĩ xu hướng giảm, độ tuổi của dđn số ngăy căng giă hơn. Những yếu tố trín đê ảnh hưởng rất lớn

đến sức mua chung đối với nhiều mặt hăng thực phẩm trong đĩ cĩ thủy sản. Giâ bân tơm trong thị trường Nhật đang giảm dần, sự chính lệch về giâ đang bị thu hẹp theo từng năm. Câc nhă nhập khẩu hạn chế mua hăng với khối lượng lớn để tích lũy hăng như những năm trước đđy. Ngồi ra, câc mặt hăng thực phẩm nhập khẩu văo Nhật Bản phải đâp ứng đủ câc quy định vă thủ tục kiểm tra nghiím ngặt mới được phĩp nhập khẩu. Câc nhă xuất khẩu phải chứng minh được câc mặt hăng năy khơng gđy hại đến câc lồi động, thực vật trong nước của Nhật Bản theo câc quy định cụ thể của luật đối với từng mặt hăng.

- Mỹ: lă nước nhập khẩu tơm lớn của Việt Nam. Cuối năm 2007, xuất khẩu tơm của Việt Nam văo thị trường Mỹ tăng khơng đâng kể, giâ thănh nguyín liệu trong nước vẫn khâ cao, trong khi đĩ nhiều nguồn cung cấp trín thế giới đều đổ về thị

trường Mỹ gđy nín sự cạnh tranh gay gắt. Hiện tại, câc nước như Thâi Lan, Ícuađo, Inđơníxia vă Trung Quốc đang tập trung mạnh hơn văo thị trường Mỹ với câc mặt hăng tơm chế biến GTGT.

- Australia: thị trường năy đang tiến hănh âp dụng câc biện phâp kiểm dịch tạm thời đối với tơm vă câc sản phẩm tơm nhập khẩu. Câc biện phâp mới năy chặt chẽ hơn, cĩ nhiều điểm bất hợp lý vă gđy khĩ khăn cho câc doanh nghiệp xuất khẩu tơm của Việt Nam.

(2). Hiện nay, tơm chđn trắng đang ngăy căng được ưa chuộng rộng rêi hơn ở câc thị trường lớn nhờ ưu thế về giâ thănh, đồng thời kích cỡ đê được cải thiện rất nhiều. Ngăy căng nhiều nước đẩy mạnh sản lượng nuơi khiến nguồn cung cấp ổn định vă chất lượng hơn. Tơm chđn trắng ngăy căng được đânh giâ cao trước tính cạnh tranh về giâ

49

vă Nhật đê cĩ nhiều động thâi quay sang tìm kiếm nguồn cung cấp ở câc nước khâc (tơm cỡ to, tơm GTGT chế biến từ tơm chđn trắng của Thâi Lan vă tơm chđn trắng nguyín liệu từ Inđơníxia…). [1]

(3). Vấn đề về chất lượng nguyín liệu khơng được đảm bảo

Vấn đề dư lượng khâng sinh đê gđy ảnh hưởng khâ mạnh trong việc xuất khẩu tơm gần đđy của ngănh thủy sản Việt Nam nĩi chung vă cơng ty Út Xi nĩi riíng. Nguyín liệu vă vấn đề chất lượng nguyín liệu luơn lă mối quan tđm lớn của câc doanh nghiệp xuất khẩu vă của tồn ngănh. Năm 2007 vừa qua việc nuơi tơm khơng đạt hiệu quả cao như trước, giâ thănh nguyín liệu cao, nguồn nguyín liệu tơm hầu như chưa

đâp ứng được cơng suất chế biến. (4). Sự cạnh tranh trong ngănh

- Trong nước: ngănh thủy sản lă ngănh cĩ nhiều tiềm năng phât triển, với câc

điều kiện đảm bảo cho sự thănh cơng của ngănh như điều kiện thiín nhiín thuận lợi, trình độ nhđn cơng cho ngănh, trình độ cơng nghệ vă thị trường xuất khẩu cũng như

trong nước. Tốc độ tăng trưởng ngănh thủy sản, đặc biệt lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu đạt mức tăng trưởng bình quđn cao, 19% trong giai đoạn 1999 đến 2006. Số

lượng câc nhă mây xuất khẩu tơm xđy dựng mới tiếp tục tăng, đồng thời năng lực sản xuất vă chế biến của câc nhă mây hiện cĩ khơng ngừng được nđng lín về qui mơ vă cơng nghệ. Đđy lă một tín hiệu vui cho ngănh thủy sản Việt Nam, nhưng đê tạo ra một mơi trường cạnh tranh ngăy căng khốc liệt hơn cho câc doanh nghiệp trong ngănh.

- Ngồi nước: Câc đối thủ cạnh tranh nước ngồi của cơng ty chủ yếu lă đến từ

câc nước như Thâi Lan, Trung Quốc, Ấn Độ vă Indonesia. Với mỗi nước đều cĩ những lợi thế nhất định của riíng mình. Thâi Lan với lượng tơm thẻ chđn trắng dồi dăo

đủ sức cạnh tranh với tơm sú Việt Nam, với kĩ thuật cơng nghệ tiín tiến thủy sản Thâi Lan đang đâp ứng được nhu cầu chất lượng mă người dđn Nhật Bản chú trọng. Đồng thời Ấn Độ lă quốc gia đang cĩ mức giâ xuất khẩu cạnh tranh với chúng ta.

[1]http://www.vasep.com.vn/vasep/dailynews.nsf/87abdd0d40924a754725714200323ea3/629564E50 FA0A94C472573FE0029A576?OpenDocument&Start=14

[2]http://www.vasep.com.vn/vasep/dailynews.nsf/87abdd0d40924a754725714200323ea3/28AB69839 81C33F5472573F4002F5AFD?OpenDocument&Start=20

50

S W

1. Cơng ty thuộc diện khơng bị bắt buộc phải kiểm tra chất lượng sản phẩm khi xuất khẩu sang Nhật Bản.

2. Âp dụng qui trình chế biến khĩp kín. Thực hiện hiệu quả qui trình truy xuất nguồn gốc tơm.

3. Hệ thống cơng nghệ mây mĩc hiện đại.

4. Lực lượng lao động cĩ tay nghề cao, giâ thănh phù hợp. 5. Lợi thế cạnh tranh qui mơ lớn, đảm bảo khả năng cung cấp. Tạo được uy tín trong kinh doanh với khâch hăng.

1. Cơ cấu cồng kềnh => Chi phí quản lý tương đối lớn. 2. Nguồn NL tại chỗ chưa đủ đâp văo mùa cao điểm.

3. Chưa cĩ bộ phận Marketing chuyín biệt để thực hiện cơng tâc xúc tiến bân hăng. 4. Thiếu sự đồng bộ trong việc phối hợp giữa câc bộ phận do năng lực quản lý kĩm của một số nhđn viín. 5. Cịn hạn chế về ngoại ngữ ở bộ phận kinh doanh do đĩ gặp trở ngại khi đăm phân với khâch hăng.

O S + O W + O

1. Mỹ bêi bỏ mức thuế chống bân phâ giâ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Câc sản phẩm GTGT ngăy được ưa chuộng vă đânh giâ cao. 3. Phât triển mơ hình liín kết ngang, đảm bảo nguồn NL đạt tiíu chuẩn.

4. Bộ NN&PTNT ban hănh chỉ thị phât triển nuơi tơm chđn trắng.

5. Nhật tăng cường nhập khẩu tơm cỡ lớn, tơm GTGT, tơm chđn trắng

6. Hăn Quốc lă thị trường cĩ sức tăng trưởng ổn định, chưa cĩ răo cản đâng kể cho tơm Việt Nam. 7. Nhận được sự hỗ trợ của Bộ thủy sản, Vasep.

* S1 + O4, O5 => Xđy dựng mơ hình nuơi tơm chđn trắng, triển khai việc xuất khẩu tơm chđn trắng.

* S5 + O1, O6=> Xđy dựng chiến lược mới nhằm phât triển lại thị trường Mỹ, mở rộng sang thị trường Hăn Quốc. * S2, S3, S4 + O2, O3 => Đảm bảo chất lượng nguyín liệu, sản phẩm. Đa dạng hĩa sản phẩm, xđy dựng hệ thống sản phẩm chủ lực phù hợp với từng thị trường. * W1 + O2, O5 => Chú trọng chế biến câc sản phẩm GTGT, cỡ lớn cĩ hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với yíu cầu thị trường.

* W2 + O3, O4 => Thực hiện chiến lược hợp nhất về phía trước, mở rộng vùng nuơi NL an tồn vệ sinh.

* W3, W4, W5 + O7 => Đưa nhđn viín tham gia câc khĩa huấn luyện, đăo tạo nhằm nđng cao tư duy vă năng lực lăm việc.

T S + T W + T

1. Người tiíu dùng ngăy căng yíu cầu khắt khe, nhạy cảm với giâ. 2. Kiểm tra chất lượng SP, kiểm duyệt đối với tơm ngăy căng âp dụng chặt chẽ hơn tại Úc, Nhật. 3. Tơm thẻ chđn trắng được ưa chuộng rộng rêi ở câc thị trường lớn.

4. Giâ thănh NL cao. Nguồn NL chưa đâp ứng được chất lượng. 5. Cạnh tranh khốc liệt với câc DN trong nước vă quốc tế. Cạnh tranh về giâ với Ấn Độ. * S1, S2, S5 + T2 => Kiểm sốt chặt chẽ qui trình nuơi trồng vă chế biến, đảm bảo chất lượng SP, giữ vững uy tín với khâch hăng. * S2, S4 + T1, T4 => Mở rộng nguồn NL tại chỗ, âp dụng chặt chẽ mơ hình khĩp kín, tiết kiệm được CP đầu văo xđy dựng giâ cả hợp lý.

* S5 + T5 => Đa dạng hĩa thị trường, tìm kiếm khâch hăng mới, chú trọng phât triển thị trường nội địa.

* W1, W3 + T1, T5 => Hợp lý hĩa cơ cấu, giảm thiểu chi phí. Xem xĩt việc xđy dựng bộ phận Marketing nhằm xúc tiến bân hăng vă xđy dựng câc chiến lược kinh doanh phù hợp.

* W2 + T2, T4 => Âp dụng kĩ thuật tiín tiến văo nuơi trồng vă mở rộng diện tích nuơi trồng tơm.

51

Chương 5

MT S GII PHÂP NHM NĐNG CAO HIU QU

HOT ĐỘNG XUT KHU CA DOANH NGHIP

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm tôm Nobashi tại thị trường Nhật Bản của công ty chế biến thủy sản Út Xi (Trang 61 - 64)