4.1.1 Những điểm mạnh của cơng ty Út Xi – (Strengths)
(1). Hiện nay, theo cơng văn số 121/2007/CV-Vasep ngăy 26 thâng 7 năm 2007 của Hiệp hội Chế biến vă Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) thì cơng ty Út Xi nằm trong diện khơng bi bắt buộc phải kiểm tra chất lượng sản phẩm khi xuất khẩu sang Nhật Bản theo quyết định số 06/2007/QD-BTS.
(2). Út Xi lă cơng ty điển hình trong vùng khi âp dụng mơ hình khĩp kín từ việc nuơi trồng, tuyển chọn con giống đến việc chế biến xuất khẩu sản phẩm.
Mơ hình của cơng ty bao gồm một hệ thống câc xí nghiệp chuyín phục vụ cho kinh doanh: từ khđu nuơi trồng nguyín liệu lă xí nghiệp nuơi trồng thủy sản (Xí nghiệp nuơi trồng thủy sản Út Xi) đến việc chế biến sản phẩm xuất khẩu (Câc phđn xưởng chế biến Hồng Phương, Hồng Phong, Phđn xưởng nước đâ Mỹ Xuyín luơn phục vụ
kịp thời vă đâp ứng được nhu cầu sản xuất,…), ngồi ra cịn cĩ kho vận Hồng Nhê chuyín bảo quản sản phẩm bằng hệ thống kho lạnh vă vận chuyển sản phẩm đến cảng với hệ thống xe lạnh, đảm bảo sản phẩm luơn được duy trì ở nhiệt độ thích hợp. Câc phđn xưởng nhă mây năy được thiết kế, xđy dựng tại diện tích rộng lớn của cơng ty, câc phđn xưởng đê được thiết kế, bố trị tại những địa điểm thích hợp cho quâ trình sản xuất chế biến.
(3). Hiện nay cơng ty đê tự xđy dựng cho mình nguồn nguyín liệu sạch, chất lượng ngay tại địa phương vă trong phạm vi khu vực cơng ty. Do đĩ sẽ tạo được lợi thế cho Út Xi trong việc quản lý giâ thănh vă xđy dựng giâ bân hợp lý, đồng thời cĩ thể kiểm sốt vă đảm bảo được nồng độ hĩa chất, dư lượng khâng sinh trong thănh phẩm. Âp dụng chặt chĩ qui trình truy xuất nguồn gốc tơm, đảm bảo cung cấp đầy đủ
thơng tin chi tiết vầ sản phẩm từ ao nuơi lín đến băn ăn.
(4). Do Út Xi vừa được thănh lập hơn 6 năm qua, do đĩ hệ thống mây mĩc cơng nghệ trong sản xuất chế biến đảm bảo được cơng suất thiết kế, tuổi thọ cịn dăi. Do đĩ, trong tương lai cơng ty khơng tốn quâ nhiều chi phí cho việc chuyển giao cơng nghệ. Cơng ty mới chính thức đi văo hoạt động hơn 6 năm do đĩ phần lớn hệ thống mây mĩc, dđy chuyền sản xuất đều cịn tuổi thọ tương đối dăi. Một số mây chuyín dùng
44
chủ yếu lă loại hiện đại được nhập khẩu trong thời gian gần đđy, cĩ vịng đời cơng nghệ trung bình từ 15 đến 20 năm. Do vậy, trong một thời gian tới trong tương lai cơng ty cĩ thể yín tđm với cơ sở hạ tầng cũng như dđy chuyền cơng nghệ hiện cĩ, khơng tốn nhiều chi phí vă thời gian cho việc chuyển giao cơng nghệ.
(5). Lực lượng lao động (chủ yếu lă cơng nhđn sản xuất) được thuí tại địa phương với chi phí hợp lý. Đồng thời cơng ty luơn thường xuyín đăo tạo nđng cấp tay nghề cho cơng nhđn, do đĩ lực lượng lao động cĩ tay nghề cao vă đảm bảo chế biến sản phẩm theo đúng qui câch qui định. Hằng năm cơng ty tổ chức hơn 3700 lượt đăo tạo nội bộ vă gần 90 lượt đăo tạo bín ngồi. Tay nghề của lao động trong chuyín mơn kỹ thuật, tay nghề trong chế biến dần từng bước được nđng cao thơng qua câc đợt tập huấn, bồi dưỡng vă từ thực tế nơi lăm việc hoặc trực tiếp ở xưởng sản xuất. Việc năy
đê được thể hiện qua việc số lượng khiếu nại của khâch hăng về qui câch vă chất lượng sản phẩm đê cĩ xu hướng giảm xuống khâ nhiều từ năm 2005 đến nay.
(6). Đời sống tinh thần vă câc khoản thu nhập của người lao động trong tồn cơng ty ngăy một nđng lín, tạo điều kiện cho nhđn viín cơng ty thím gần gũi, gắn bĩ vă lăm việc lđu dăi với cơng ty.
(7). Mặt hăng tơm Nobashi được khâch hăng Nhật Bản đânh giâ cao, thương hiệu tơm Nobashi của cơng ty đê được cơng nhận tại thị trường năy.
(8). Theo số liệu thống kí 100 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất năm qua của Tạp chí “Thơng tin thương mại chuyín ngănh thủy sản” đến nay thống kí lại thì Út Xi đứng hăng thứ 07 so với cả nước về mặt xuất khẩu tơm đơng lạnh, đứng sau cơng ty Nam Việt, cơng ty Minh Phú, cơng ty Thủy sản Că Mau, cơng ty Thủy sản Minh Hải, cơng ty TNHH Phương Nam, cơng ty Nam Hải. Câc cơng ty trín cĩ mặt thuận lợi lă nằm trong vùng nuơi nguyín liệu dồi dăo vă sản xuất nhiều mặt hăng như mực, câ. Với Út Xi thì mặt hăng chủ lực lă tơm đơng lạnh. Trong tỉnh Sĩc Trăng thì Út Xi đứng hăng thứ 3 chỉ sau Kim Anh vă Phương Nam. Hiện, cơng ty Út Xi đang cĩ lợi thế cạnh tranh với qui mơ lớn trín cả nước trong lĩnh vực chế biến vă xuất khẩu tơm. Khả năng sản xuất lớn, đảm bảo cung cấp kịp thời khi khâch hăng cĩ nhu cầu.
(9). Giâ trị kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng ổn định qua câc năm. Cĩ mối quan hệ hợp tâc bền vững với câc khâch hăng Nhật Bản, được đânh giâ cao về mặt uy tín.
45
Việc mở rộng thị trường xuất khẩu cũng diễn ra rất thuận lợi, sản lượng xuất khẩu qua câc thị trường mới như Úc, Hăn Quốc, Hồng Kơng ngăy căng gia tăng.
4.1.2 Những mặt cịn hạn chế của cơng ty Út Xi – (Weaknesses)
(1). Cơ cấu cơng ty cồng kềnh với qui mơ lớn, do đĩ dẫn đến chi phí quản lý tương đối lớn, lăm ảnh hưởng đến lợi nhuận chung. Qui mơ cơng ty khâ lớn bao gồm nhiều phđn xưởng vă câc nhă mây trực thuộc, do đĩ cần phải cĩ một lực lượng lao
động lớn vă một đội ngũ quản lý nhiều tầng nấc, địi hỏi cĩ nhiều kinh nghiệm.
(2). Văo những mùa cao điểm nguồn nguyín liệu nuơi tại cơng ty khơng đủ khả
năng đâp ứng yíu cầu sản xuất, do đĩ phải thu mua từ câc đại lý. Điều năy dẫn đĩn cơng ty khơng kiểm sốt được một câch chặt chẽ chất lượng của nguyín liệu vă sẽ cĩ
ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm xuất khẩu.
(3). Cơng ty chưa cĩ bộ phận chuyín về Marketing phụ trâch việc quảng câo sản phẩm vă chăm sĩc khâch hăng. Chưa cĩ kế hoạch Marketing cụ thể đối với từng thị
trường riíng biệt, do đĩ đơi lúc cịn khâ “bị động” trong việc tiếp xúc, chăm sĩc khâch hăng cũ vă tìm kiếm khâch hăng mới. Bộ phận đang đảm trâch nhiệm vụ năy trong cơng ty lă phịng kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiín, hoạt động chủ yếu của phịng kinh doanh lă thực hiện câc nghiệp vụ chứng từ, phịng kinh doanh chưa thật sự lăm
đầy đủ nhiệm vụ tìm kiếm khâch hăng. Câc đơn dặt hăng cĩ được chủ yếu lă do ban giâm đốc trực tiếp lăm việc với khâch hăng.
Ngồi việc tham gia câc hội chợ thủy sản trong nước vă quốc tế, cơng ty chưa cĩ hình thức marketing cụ thể ở thị trường trong nước. Cơng ty chưa chú trọng nghiín cứu thị trường nội địa, cũng như chưa cĩ bộ phận riíng biệt để nghiín cứu phât triển thị trường trong nước.
(4). Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của bơ phận kinh doanh vẫn cịn hạn chế.
Điều năy dẫn đến khi đăm phân với khâch hăng cịn gặp khơng ít khĩ khăn, chủ yếu việc thương thảo hợp đồng lă do ban giâm đốc thực hiện, gia tăng thím gânh nặng vă âp lực cơng tâc lín ban lênh đạo.
(5). Thiếu sự đồng bộ trong phối hợp thực hiện: từ khđu phục vụ sản xuất đến trực tiếp sản xuất, thỉnh thoảng vẫn cịn những sai sĩt, bị động trong quâ trình thực hiện nhiệm vụ, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất vă giao hăng cho khâch.
(6). Đơi lúc cịn chủ quan, thiếu sự giâm sât đối với điều kiện sản xuất, lăm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quâ trình chế biến. Tuy câc lỗi khơng nặng,
46
cũng như khơng phải lă nhiều - nhưng nếu kĩo dăi hiện tượng năy, sẽ gđy mất lịng tin vă giảm uy tín của cơng ty đối với câc khâch hăng.
(7). Một văi câ nhđn cịn cĩ biểu hiện tự mên hoặc chạy theo thănh tích, quín đi trâch nhiệm vă vị trí được giao, cũng như chưa nghĩ đến những tâc hại cĩ thể gđy ra,
điều năy sẽ lăm ảnh hưởng đến quyền lợi chung của tập thể.
4.2 NHỮNG YẾU TỐ KHÂCH QUAN BÍN NGỒI 4.2.1 Những cơ hội trong kinh doanh – (Opportunities) 4.2.1 Những cơ hội trong kinh doanh – (Opportunities)
(1). Đến đầu năm 2008, ngănh thủy sản Việt Nam đĩn nhận tin vui khi Hoa Kỳ đê chấm dứt việc đânh thuế cao nhằm chống lại việc bân phâ giâ đối với ngănh thủy sản Việt Nam. Do vậy, việc xuất khẩu thủy sản văo thị trường năy sẽ khơng gặp nhiều khĩ khăn như trước đđy. Út Xi cĩ thím nhiều cơ hội kinh doanh khi quay lại hợp tâc với một số khâch hăng tại thị trường năy, mă 3 năm qua đê bị hạn chế khâ nhiều do vụ
kiện chống bân phâ giâ của Hiệp hội thủy sản miền Nam Hoa Kì.
(2). Mặt hăng tơm sú của Việt Nam đê trở nín rất phổ biến trín câc thị trường lớn vă cao cấp như Mỹ, EU, Nhật Bản… nhờ những tiến bộ về chất lượng, sự đa dạng về
mẫu mê sản phẩm vă tính cạnh tranh về giâ cả.
Mặt hăng GTGT ngăy căng được câc thị trường nước ngồi ưa chuộng vă đânh giâ cao ngăy căng gia tăng khối lượng nhập khẩu. Thị trường Nhật thì ưa chuộng: tơm Nobashi, tơm sushi; thị trường EU, Hoa Kỳ chuộng câc mặt hăng tẩm bột hoặc chế
biến kết hợp như chả giị rế… Đđy lă câc mặt hăng đang được chú trọng đầu tư chế
biến, được xem lă mặt hăng chiến lược của cơng ty vă đê đạt hiệu quả cao trong thời gian qua.
(3). Về khâch quan, thủy sản Việt Nam đang được biết đến nhiều hơn trín thị
trường quốc tế, đâp ứng tốt hơn về mặt chất lượng vă sự phong phú về chủng loại. Hơn nữa, câc doanh nghiệp luơn luơn chủđộng vă tích cực mở rộng thị trường vă tìm kiếm đối tâc thơng quan cơng tâc phât triển thị trường thực hiện cĩ tổ chức vă chuyín nghiệp. [1]
(4).Trong xu hướng mới của thế giới về truy xuất nguồn gốc sản phẩm vă để đâp
ứng nhu cầu về quản lý chất lượng của hầu hết câc thị trường nhập khẩu trọng điểm, nhiều mơ hình liín kết ngang được thănh lập, trong đĩ vai trị chủđạo lă doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu. Như vậy nguồn nguyín liệu sẽđạt tiíu chuẩn chất lượng cao hơn,
47
tiến tới xđy dựng hệ thống tiíu chuẩn câc sản phẩm nuơi, câc vùng nuơi để thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm. [1]
(5). Hiện nay ngănh tơm sú Việt Nam đang gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của tơm thẻ chđn trắng của Thâi Lan (cĩ câc lợi thế như giâ thănh thấp, số lượng lớn...). Vă một tín hiệu vui cho câc đơn vị xuất khẩu tơm, trong đĩ cĩ Út Xi: Ngăy 25/1/2008 Bộ NN & PTNT đê ban hănh chỉ thị số 228 về việc phât triển nuơi tơm chđn trắng tại câc tỉnh đơng Nam Bộ vă ĐBSCL. Đđy lă một quyết định đâp ứng nguyện vọng của nhiều người dđn nuơi tơm muốn tận dụng thế mạnh của tơm chđn trắng về tỷ suất đầu tư, về sức sống vă khả năng đâp ứng thị trường quốc tế. Tơm chđn trắng lă một nguồn cung cấp nguyín liệu bổ sung khâ tiềm năng cho chế biến trong những năm tới, mặc dù trước mắt năm 2008, sản lượng cịn hạn chế. [1]
(6). Câc thị trường nhập khẩu tơm nhiều triển vọng: [2]
- EU: theo dựđốn của Vasep, việc nhập khẩu tơm cũng như thủy sản của EU sẽ
tiếp tục cĩ mức tăng trưởng cao, EU sẽ tiếp tục thđm hụt lớn trong thương mại thủy sản, nhập khẩu thủy sản trong năm 2007 tăng 10,7% so với năm 2006, năm 2008 sẽ
tiếp tục theo xu hướng năy.
- Nhật Bản: nhu cầu nhập khẩu tơm của Nhật đê cĩ sự thay đổi khâ lớn về thị
hiếu tiíu dùng, họ tăng cường nhập khẩu tơm cỡ lớn, tơm chế biến GTGT vă tơm chđn trắng.
- Mỹ: ở thị trường năy Việt Nam cĩ thế mạnh nhất lă tơm sú cỡ lớn (size 15). - Hăn Quốc: lă một thị trường tiíu thụ thủy sản rất đâng quan tđm - nhă nhập khẩu lớn thứ tư của thủy sản Việt Nam. Cho đến nay, Hăn Quốc lă thị trường đơn lẻ cĩ sức tăng trưởng rất ổn định vă giữ ở mức cao trín 20%/ thâng, cĩ ý nghĩa rất quan trọng về đầu ra đối với thủy sản Việt Nam bởi câc mặt hăng vă khối lượng đơn hăng rất phù hợp với câc doanh nghiệp thủy sản vừa vă nhỏ của Việt Nam.
Quan hệ giữa hai cơ quan quản lý về chất lượng xuất khẩu thủy sản của hai nước khâ thuận lợi. Hiện nay đê cĩ 343 doanh nghiệp Việt Nam được phĩp xuất khẩu sang Hăn Quốc. Đđy lă những điều kiện cơ bản để tăng cường tận dụng những lợi thế của thị trường năy đối với thủy sản Việt Nam.
Năm 2007, Hăn Quốc nhập gần 92 nghìn tấn thuỷ sản Việt Nam, tăng gần 8,2%, trị giâ 273 triệu USD, tăng gần 30% so với năm 2006, chiếm khoảng 7,7% tổng giâ trị
48
hăng cĩ phẩm cấp, khối lượng vừa phải vă đa dạng của doanh nghiệp Việt Nam. Thị
trường chưa cĩ những răo cản năo đâng kể cho thủy sản nĩi chung vă tơm Việt Nam nĩi riíng.
4.2.2 Những thâch thức trong mơi trường kinh doanh – (Threats)
(1). Những thâch thức tại một số thị trường nhập khẩu lớn: [2]
- Nhật Bản: Nền kinh tế Nhật Bản đang cĩ những cải thiện nhất định, tuy nhiín trong những năm gần đđy xê hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như: việc thất bại trong câc chương trình phúc lợi cơng cộng đê khiến người dđn cĩ tđm lý khơng an tđm về một triển vọng khơng ổn định vă khơng rõ răng. Giâ cả hăng hĩa đều cĩ xu hướng giảm, độ tuổi của dđn số ngăy căng giă hơn. Những yếu tố trín đê ảnh hưởng rất lớn
đến sức mua chung đối với nhiều mặt hăng thực phẩm trong đĩ cĩ thủy sản. Giâ bân tơm trong thị trường Nhật đang giảm dần, sự chính lệch về giâ đang bị thu hẹp theo từng năm. Câc nhă nhập khẩu hạn chế mua hăng với khối lượng lớn để tích lũy hăng như những năm trước đđy. Ngồi ra, câc mặt hăng thực phẩm nhập khẩu văo Nhật Bản phải đâp ứng đủ câc quy định vă thủ tục kiểm tra nghiím ngặt mới được phĩp nhập khẩu. Câc nhă xuất khẩu phải chứng minh được câc mặt hăng năy khơng gđy hại đến câc lồi động, thực vật trong nước của Nhật Bản theo câc quy định cụ thể của luật đối với từng mặt hăng.
- Mỹ: lă nước nhập khẩu tơm lớn của Việt Nam. Cuối năm 2007, xuất khẩu tơm của Việt Nam văo thị trường Mỹ tăng khơng đâng kể, giâ thănh nguyín liệu trong nước vẫn khâ cao, trong khi đĩ nhiều nguồn cung cấp trín thế giới đều đổ về thị
trường Mỹ gđy nín sự cạnh tranh gay gắt. Hiện tại, câc nước như Thâi Lan, Ícuađo, Inđơníxia vă Trung Quốc đang tập trung mạnh hơn văo thị trường Mỹ với câc mặt hăng tơm chế biến GTGT.
- Australia: thị trường năy đang tiến hănh âp dụng câc biện phâp kiểm dịch tạm thời đối với tơm vă câc sản phẩm tơm nhập khẩu. Câc biện phâp mới năy chặt chẽ hơn, cĩ nhiều điểm bất hợp lý vă gđy khĩ khăn cho câc doanh nghiệp xuất khẩu tơm của Việt Nam.
(2). Hiện nay, tơm chđn trắng đang ngăy căng được ưa chuộng rộng rêi hơn ở câc thị trường lớn nhờ ưu thế về giâ thănh, đồng thời kích cỡ đê được cải thiện rất nhiều.