hiện dân chủ ở nông thôn huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ trong những năm qua.
2.2.1. Những kết quả đạt được về nâng cao ý thức pháp luật củacông dân trong thực hiện dân chủ ở nông thôn huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần công dân trong thực hiện dân chủ ở nông thôn huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật
Thực hiện tuyên truyền, phổ biến đến từng cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân bằng nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng phong phú được 1.259 cuộc với hơn 70.538 lượt người. Triển khai đồng bộ các hình thức phổ biến, tun truyền pháp luật. Hiện nay, đã có nhiều hình thức tun truyền, phổ biến đã được triển khai: Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua các hội nghị, tun truyền thơng qua cơng tác hịa giải ở cơ sở, qua công tác xét xử, qua tủ sách pháp luật… Bên cạnh việc phát huy ngày càng hiệu quả các hình thức này, đối với các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, cần lựa chọn những hình thức thích hợp như: phát sách nhỏ hướng dẫn thực hiện luật; thành lập các trung tâm thông tin pháp luật gắn với hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng; tổ chức nói chuyện thường xuyên về pháp luật ở các tụ điểm dân cư; tăng cường các hình thức phát sóng đa dạng, liên tục, hấp dẫn trên hệ thống đài truyền thanh huyện và xã…
Công tác tuyên truyền, thực hiện tốt các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tơn giáo, dân tộc. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đồng bào dân tộc phát triển kinh tế gia đình và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Huy động các nguồn lực từ xã hội để hỗ trợ về nhà ở và việc làm cho đồng bào Khmer nghèo ở Khu dân cư thị trấn Cờ Đỏ.
Tiếp tục hoàn thiện và nâng chất bộ chỉ số cải cách hành chính của cấp huyện, cấp xã. Tăng cường tính cơng khai, minh bạch trong cải cách hành chính, gắn với đẩy mạnh các hoạt động thanh tra, kiểm tra công vụ. Đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
Tổ chức tốt hoạt động tiếp dân, công tác Thi hành án dân sự, công tác giải quyết các khiếu nại tố cáo của công dân. Thường xuyên kiểm tra việc triển khai và thực hiện các quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật; công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và hoạt động công chứng, chứng thực, đăng ký, quản lý hộ tịch theo thẩm quyền.
Trong những năm qua, huyện Cờ Đỏ đã chú trọng đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18-2-1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và đã đạt được nhiều kết quả bước đầu có ý nghĩa quan trọng.
Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân biết để tổ chức thực hiện, Ủy ban nhân dân huyện, các xã và các doanh nghiệp đã thường xuyên gặp gỡ, đối thoại giải quyết những kiến nghị bức xúc của nhân dân, người lao động; chủ động xem xét và bổ sung các nội dung liên quan đến tổ chức thực hiện quy chế làm việc; công khai, niêm yết những nội dung nhân dân được biết, được bàn…Từ đó, góp phần tạo lịng tin và sự đồng tình hưởng ứng tích cực của đại bộ phận nhân dân. Nhờ vậy, trong những năm qua, nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện khá tốt việc đóng góp xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng; xây dựng quy ước, tổ dân phố; xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn trật tự, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội. Việc thực hiện tốt Quy chế dân chủ đã góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân; thu hút nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động của chính quyền, nhờ đó khắc phục được tệ quan liêu, tham nhũng,
mất dân chủ, xa rời quần chúng, góp phần ổn định chính trị, giữ vững quốc phòng - an ninh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của huyện Cờ Đỏ, góp phần quan trọng trong công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng và củng cố chính quyền.
Để tiếp tục thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở, song song với việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân, cần gắn thực hiện Quy chế dân chủ với việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị và Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XI) trong cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đồn thể; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực trong thực thi cơng vụ. Làm tốt công tác phối hợp và nâng cao chất lượng hoạt động của dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp thông qua hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân, Thanh tra nhân dân, ban giám sát đầu tư cộng đồng, hoạt động của các thành viên Mặt trận và các đoàn thể; thường xuyên nắm bắt tâm tư, dư luận quần chúng, tăng cường đối thoại và giải quyết kịp thời những nguyện vọng chính đáng của nhân dân, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Tất cả những vấn đề có liên quan đến dân phải đưa ra bàn bạc, lấy ý kiến của nhân dân trước khi thực hiện. Bên cạnh đó, cần đổi mới nội dung sinh hoạt, tiếp xúc cử tri; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, biểu dương kịp thời, nhân rộng và phát triển những nhân tố mới trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Hội đồng phố biến giáo dục pháp luật (PHPBGDPL) huyện đã hướng dẫn các cấp, các ngành tiếp tục tuyên truyền, quán triệt Kết luận số 04- KL/TW ngày 19 tháng 4 năm 2011 của Ban Chấp hành Trung ương về kết quả thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân về tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận quan trọng của cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng,
trong tồn hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở được 04 cuộc với 248 lượt cán bộ tham dự. Triển khai ra dân 165 cuộc với hơn 10.725 lượt người dự. Góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn. Từ đó, nhận thức về pháp luật của cán bộ và nhân dân, ngày càng hiểu sâu hơn làm hạn chế các vụ, việc vi phạm pháp luật của người dân và các tranh chấp nhỏ ở các khu dân cư, đồng bào dân tộc…, đem lại kết quả thiết thực trong thời gian qua.
Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PHPB GDPL) đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện triển khai Kế hoạch 27/KH-UBND ngày 26 tháng 02 năm 2015 của UBND thành phố Cần Thơ về cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hịa giải cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở, xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước năm 2015; Triển khai các văn bản Luật mới, Bộ luật Dân sự, Bộ Luật hình sự (sửa đổi), đã triển khai được 370 cuộc, có 16.367 lượt người tham dự.
Biểu 2.1. Số liệu: Tình hình phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Cờ Đỏ (Từ năm 2014 đến 2017)
Ủy ban nhân dân huyện phổ biến đến những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến từng cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân bằng nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng phong phú được 1.259 cuộc với hơn 70.538 lượt người.
Biểu 2.2. Số liệu: Tình hình phổ biến pháp luật đến cơng chức huyện Cờ Đỏ. (Từ năm 2014 đến 2017)
Nguồn: Tổng hợp từ UBND huyện Cờ Đỏ.
- Thực tiễn trên tác giả nhận thấy thông qua các hình thức tuyên truyền mang lại hiệu quả về nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân ở nông thôn. Đặc biệt, thông qua mạng lưới truyền thông cơ sở đã kịp thời phổ biến đầy đủ những văn bản, thông tin pháp luật mới, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân. Trong quá trình triển khai thực hiện, Hội đồng thường xuyên tổ chức, kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn thực hiện một cách chặt chẽ và chu đáo.
Cơng tác củng cố, kiện tồn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PHPBGDPL) huyện, xã, thị trấn; Tình hình cán bộ làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Củng cố, kiện toàn đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, bảo đảm mỗi lĩnh vực pháp luật chuyên sâu đều có báo cáo viên pháp luật kiêm nhiệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật;
Phát huy vai trò của tổ chức pháp chế, cơ quan Tư pháp trong tham mưu triển khai thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; giúp Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Thủ trưởng bộ, ngành, đoàn thể Trung ương và chính quyền địa phương các cấp triển khai thực hiện công tác này.
Tăng cường hợp tác quốc tế, giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với nước ngoài về phổ biến, giáo dục pháp luật; thực hiện hợp tác, giới thiệu các giải pháp công nghệ tiên tiến về công nghệ thông tin áp dụng trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; chú trọng triển khai các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa bàn, khu vực biên giới, cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài ở Việt Nam.
Tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để định hướng tham mưu điều chỉnh phù hợp; thường xuyên kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện; có hình thức động viên, khen thưởng hợp lý đối với các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật.
Gắn kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở, tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; huy động mọi nguồn lực xã hội tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật.
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức thành viên của Mặt trận; các tổ chức chính trị - xã hội, người dân, doanh nghiệp, cộng đồng tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân tuân thủ và chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hiện pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thiết lập cơ chế phối hợp khuyến khích, huy động các tổ chức hành nghề pháp luật, các chức danh nghề nghiệp pháp luật, cơ sở nghiên cứu, đào tạo luật, đào tạo các chức danh Tư pháp; sinh viên, học viên các trường đại học, trung cấp luật tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua giải đáp đường dây nóng; tiết học pháp luật; tổ chức thanh niên xung kích, sinh viên tình nguyện...
Khuyến khích, huy động người có kiến thức hiểu biết pháp luật thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân tại cơ sở (thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, các chức danh Tư pháp, người có kiến thức pháp luật, có uy tín trong cộng đồng dân cư…).
Lồng ghép, chia sẻ thông tin, nguồn lực, xác định nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở, tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm phổ biến, nâng cao nhận thức pháp lý cho doanh nghiệp và người dân.
Thực hiện Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định về thành phần và nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Phòng Tư pháp - Cơ quan Thường trực Hội đồng PHPB GDPL tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện củng cố và xây dựng Hội đồng gồm 30 thành viên, trong đó: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện làm Chủ tịch Hội đồng, Trưởng Phịng Tư pháp làm Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng, các thành viên Hội đồng là Trưởng, Phó các Phịng, Ban, Ngành đồn thể huyện.
Hội đồng xây dựng Quy chế hoạt động, phân công cụ thể chức năng nhiệm vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và thành viên Hội đồng. Trong đó, báo cáo viên cấp huyện 30 đồng chí, tuyên truyền cơ sở gồm 96 đồng chí; 01 Chi nhánh trợ giúp pháp lý của huyện; 10 Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý; 11 Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý của Hội nông dân; 63 Câu lạc bộ Phụ nữ với pháp luật; 16
Câu lạc bộ tuyên truyền pháp luật của Đoàn viên thanh niên; 82 quán cà phê pháp luật; 11 Hội đồng phối hợp, phổ biến giáo dục pháp luật; 10 Hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai; 79 tổ hòa giải với 456 hòa giải viên cơ sở.
Hàng tháng, quý, Hội đồng Phổ biến giáo dục pháp luật huyện Cờ Đỏ đều xây dựng Kế hoạch hoạt động, tuyên truyền những nội dung về các văn bản mới đến tất cả các Ban, Ngành đoàn thể huyện, xã, thị trấn. Tổ chức tuyên truyền sâu rộng, những chủ trương, chính sách mới của Đảng, pháp luật của nhà Nước đến từng người dân nơng thơn. Song song đó, Ủy ban nhân dân huyện phối hợp với Sở Tư pháp thành phố và Trung tâm trợ giúp pháp lý cũng đã tổ chức đưa các đồng chí báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên trợ giúp pháp lý và các thành viên Câu lạc bộ tập huấn công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
Tổ chức thực hiện “Ngày pháp luật”. Hình thức tuyên truyền pháp
luật hơn 11.392 phiếu gia đình chấp hành những chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và các tài liệu bướm của Sở Tư pháp cho sinh hoạt. Cán bộ huyện luôn quan tâm đến kết quả sau buổi sinh hoạt, thực hiện thông tin hai chiều từ các buổi sinh hoạt “Ngày pháp luật” đến cán bộ của địa phương nhằm giải quyết các vướng mắc của dân; lấy sự hài lòng của dân về hiệu quả để nâng cao niềm tin của dân đối với loại hình “Ngày pháp luật”. Tại các xã, thị trấn tổ chức sinh hoạt “Ngày pháp luật” và thực hiện việc liên hệ với tình hình thực thi pháp luật tại địa phương, đưa ra tình huống pháp lý để bà con thảo luận vừa tạo khơng khí cởi mở, gần gũi, vừa giúp bà con vận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết vấn đề được 759 cuộc với 43.566 lượt người dự. Từ đó, tạo nên những chuyển biến trong việc nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, các Hội viên, Câu lạc bộ và nhân dân tham gia.
Thực trạng trên đã hạn chế đến việc nâng cao ý thức pháp luật cho người nơng dân huyện Cờ Đỏ; nó là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến những vi phạm
pháp luật trong cán bộ và nhân dân, trong đó địa bàn nơng thơn vốn đã phức tạp, là nơi dễ xảy ra tình trạng khiếu kiện kéo dài, gây mất an ninh chính trị xã hội.
Như vậy có thể thấy rằng, trong đời sống hiện nay, ý thức pháp luật đã được người dân quan tâm và nghiêm chỉnh chấp hành tuy nhiên sự tồn tại của những mặt tiêu cực nêu trên đã gây khơng ít những khó khăn cho việc đưa pháp luật thực sự đi vào đời sống. Để nâng cao hơn nữa ý thức pháp luật của người dân thì các cơ quan chức năng cần có những giải pháp cụ thể để giải quyết những mặt tiêu cực nêu trên.
Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng đặc thù theo quy định của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
Ủy ban nhân dân huyện tập trung tuyên truyền pháp luật cho thanh thiếu niên trong toàn huyện, nhất là học sinh trong nhà trường về Luật giao thông đường bộ, nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trong học sinh, thanh thiếu