CÔNG DÂN TRONG THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN
CÔNG DÂN TRONG THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN thực hiện dân chủ ở nông thôn
3.1.1. Nâng cao ý thức pháp luật cho công dân trên cơ sở bảo đảmmọi quyền lực thuộc về nhân dân mọi quyền lực thuộc về nhân dân
Bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân là nội dung cơ bản nhất của dân chủ xã hội chủ nghĩa, thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của cơng dân, thừa nhận nhân dân là chủ thể của quyền lực và được thể chế hóa thành các quy định mang tính pháp lý, thành nguyên tắc tổ chức và vận hành của Nhà nước.
Vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nơng thơn thể hiện ở chỗ người dân chính là người tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình và tổ chức thực hiện việc xây dựng nơng thơn ở địa phương mình. Vai trị của Nhà nước, chính quyền địa phương chỉ là hỗ trợ, thúc đẩy, định hướng. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” và tư tưởng của Hồ Chí Minh “lấy sức dân để làm lợi cho dân”. Phải phát huy vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nơng thơn vì nguồn lực của Nhà nước rất hạn hẹp trong khi đó nguồn lực từ trong nhân dân rất dồi dào, phải huy động tối đa các nguồn lực mới có thể đem lại thành cơng.
Nguồn lực của nhân dân cần huy động ở đây không chỉ là tiền của, cơng sức mà cịn cả trí tuệ. Xây dựng nơng thơn phải phát huy vai trị chủ thể của người dân, vì đây là quá trình nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người dân. Thực tiễn xây dựng nông thôn ở các địa phương cho thấy nơi nào