3. Kết cấu của luận án
4.1.1. Bối cảnh Quốc tế
(i) Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu r ộng
Kinh tế thế giới vừa trải qua thời kỳ khủng hoảng và đã bắt đầu phục hồi, tăng trưởng khả quan hơn từ năm 2014. Một số nền kinh tế lớn như Mỹ, Ấn Độ đã trở lại quỹ đạo tăng trưởng mạnh; các nền kinh tế EU, Nhật Bản phục hồi từ năm 2015, nhưng đà phục hồi kinh tế yếu và vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Kinh tế Mỹ đã trở lại chu kỳ tăng trưởng, tuy nhiên với chính sách “nước Mỹ trên hết” đang đưa đến việc phục hồi chủ nghĩa “bảo hộ” và đang đặt ra cho thương mại toàn cầu những nguy cơ xung đột với Hoa Kỳ về chính sách bảo hộ thương mại, kinh tế Trung Quốc và nhiều nền kinh tế mới nổi khác tăng trưởng chậm lại và cũng đứng trước nguy cơ giảm quy mô xu ất khẩu. Dự báo về tăng trưởng kinh tế thế giới trung hạn của các tổ chức quốc tế đều nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt tốc độ trung bình khoảng gần 4%/năm từ nay tới năm 2020.
Xu thế suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và chuyển đổi mô hình phát triển của nước này đang khiến dòng v ốn đầu tư từ Trung Quốc dịch chuyển mạnh sang các nước ASEAN và Việt Nam. Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh triển khai các sáng kiến liên kết kinh tế với Việt Nam và các nước ASEAN như: Sáng kiến “Một vành đai, một con đường”; Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng; Hành lang kinh tế Trung Quốc - Bán đảo Đông Dương; hợp tác Mê Công - Lan Thương.Với vị trí là điểm dừng trên con đường tơ lụa trên biển Hải Phòng có th ể tận dụng những cơ hội
mới do các sáng ki ến nêu trên mang l ại.
Cuộc Cách mạng công ngh ệ lần thứ tư (4.0) diễn ra sâu rộng đến kinh tế toàn cầu, nó được hình thành để tạo ra một cuộc cách mạng về mặt tổ chức của các
chuỗi giá trị toàn cầu. Bằng cách kích hoạt các “nhà máy thông minh”, Cuộc cách mạng công nghi ệp lần thứ tư tạo ra một thế giới mà ở trong đó các hệ thống ảo và vật lý c ủa chuỗi sản xuất trên toàn c ầu có th ể hợp tác với nhau một cách linh hoạt. Điều đó cho phép tùy bi ến sản phẩm để phù h ợp với khách hàng và t ạo ra các mô hình hoạt động mới. Về mặt tổ chức, Cách mạng công nghi ệp lần thứ tư (4.0) cho phép thay đổi hoàn toàn cách th ức quản lý chu ỗi cung ứng bằng cách cho phép giám sát và t ối ưu hóa tài s ản và các ho ạt động đến một mức rất chi tiết. Theo báo cáo c ủa Diễn đàn Kinh tế Thế giới công b ố tháng 9 năm 2015 đã xác định 21 sản phẩm công ngh ệ sẽ định hình tương lai kỹ thuật số và thế giới siêu kết nối.
(iv) Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực kinh tế lớn (chiếm gần 40% dân số thế giới, gần 50% kim ngạch xuất nhập khẩu, gần 60% GDP toàn cầu), năng động nhất, nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, môi trường đầu tư được cải thiện, xuất khẩu tăng nhanh hơn so với các khu vực khác trên th ế giới. Việt Nam là nước thành viên nằm trong khu vực, có nhi ều cơ hội phát triển, thu hút các ngu ồn tài chính và mở rộng thị trường.