Một số kinh nghiệm trong quản lý sự thay đổi và thực hiện các hoạt động hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực quản lý sự thay đổi của hiệu trưởng để hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học (Trang 71 - 73)

- Có khả năng thực hiện được Có tính thực tế, định hướng kết quả

W − Phối hợp các lực lượng trường mầm no n trường tiểu học – cha mẹ học sin h cộng đồng trong triển khai các hoạt động hỗ trợ trẻ

2.4. Một số kinh nghiệm trong quản lý sự thay đổi và thực hiện các hoạt động hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp

trong giai đoạn chuyển tiếp

2.4.1. Cách thức để đạt được sự đồng thuận

Trong quá trình tiến hành thay đổi thường gặp sự phản kháng. Sự phản kháng thường diễn ra qua 5 giai đoạn, bắt đầu từ lúc hoàn toàn phản kháng và kết thúc khi hoàn toàn chấp nhận cái mới. Có thể hình dung theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1. Các giai đoạn phản kháng

Sự thay đổi chỉ có thể xảy ra nếu có người dẫn dắt và có người tham gia, nói một cách khác, sự thay đổi chỉ có thể xảy ra bởi con người. Do vậy, nhà quản lý cần lưu ý đến những tác động liên quan đến tinh thần, tình cảm của người dẫn dắt cũng như các cá nhân có liên quan tới quá trình thay đổi, nắm bắt được các trở ngại trong quá trình thực thi sự thay đổi để tìm ra biện pháp giải quyết nhằm tháo gỡ các khó khăn đó. Có thể vượt qua các phản kháng, đạt tới sự đồng thuận thông qua thực hiện tốt các việc sau:

Bảo vệ cái cũ, từ chối cái mới Thay thế hoàn toàn

cái cũ Chống đối cái mới Loại bỏ cái cũ Thích nghi với cái mới

PHẦN 2: TÀI LIỆU HỖ TRỢ TẬP HUẤN

- 72 -

Sơ đồ 2.2. Các công việc cần thực hiện để vượt qua phản kháng

Trường tiểu học hay trường mầm non cũng sẽ thay đổi dễ dàng hơn nếu nhận được sự đồng ý của toàn bộ các thành viên. Trong thực hiện các công việc quản lý để hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp cũng còn nhiều ý kiến trái chiều. Khi các hoạt động để hỗ trợ trẻ đã được hoạch định một cách khoa học cần tìm kiếm sự đồng thuận để triển khai kế hoạch thành công. Hãy triển khai các công việc trên một cách nghiêm túc.

2.4.2. Các chiến thuật vượt qua rào cản trong quản lý để hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học

Chiến thuật quản lý bản thân:

Bối rối

- Chấp nhận là có ít thông tin - Chuẩn bị chấp nhận mạo hiểm - Chuẩn bị tinh thần thay đổi - Nói chuyện với người khác

Hoang mang

- Chấp nhận đau khổ - Không nghĩ đến mất mát - Điểm lại khả năng của mình - Xác định những lựa chọn có thể

Lẩn tránh

- “Anh sợ cái gì?”

- “Nỗi sợ đó có thực không? » - Nếu có, xác định các lựa chọn - Nói chuyện với người khác

Tức giận

- Tìm người nghe mình - Cố cho cơn giận qua đi - Xác định nguyên nhân

- Thừa nhận sự thể hiện đó là bình thường

Cùng thực hiện kế hoạch Thông tin liên lạc Động viên nhân viên Đàm phán Ép buộc Đào tạo huấn luyện nhân viên Tạo áp lực Để nhân viên

tham gia vào quá trình thay đổi

- 73 -

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực quản lý sự thay đổi của hiệu trưởng để hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)