phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Kết quả hoạt tính kháng Shigella boydii của tinh dầu Ngải cứu được thể hiện trong bảng 3.16 qua đường kính vùng ức chế.
(Phụ lục 3) *Ghi chú: trong cùng một cột, các số liệu giá trị trung bình ký tự a,b thì không có sự khác biệt về mặt thống kê. Các mẫu tự khác nhau (a, b,...) chỉ sự sai khác thống kê với p < 0,05.
Nhận xét và thảo luận
Sau 3 lần thực hiện kháng khuẩn của tinh dầu Ngải cứu đối với chủng vi khuẩn Shigella boydii ở nồng độ vi khuẩn 106 CFU/mL, chúng tôi ghi nhận kết quả như sau:
Ở nồng độ nguyên chất: đường kính vòng kháng khuẩn trung bình là: 20,667 mm. Kết luận: đường kính vòng kháng khuẩn trung bình nằm trong khoảng > 20 mm. Đánh giá: cực nhạy (Celikel và Kavas, 2008).
Ở nồng độ tinh dầu pha loãng 10-1: đường kính vòng kháng khuẩn trung
bình là: 20,333 mm. Kết luận: đường kính vòng kháng khuẩn trung bình nằm trong khoảng > 20 mm. Đánh giá: cực nhạy (Celikel và Kavas, 2008).
Ở nồng độ tinh dầu pha loãng 10-2: đường kính vòng kháng khuẩn trung
bình là: 16,667 mm. Kết luận: đường kính vòng kháng khuẩn trung bình nằm trong khoảng 15 - 19 mm. Đánh giá: rất nhạy (Celikel và Kavas, 2008).
Ở nồng độ tinh dầu pha loãng 10-3: đường kính vòng kháng khuẩn trung
Ở nồng độ tinh dầu pha loãng 10 : đường kính vòng kháng khuẩn trung
bình là: 9,3333 mm. Kết luận: đường kính vòng kháng khuẩn trung bình trong khoảng từ 9 – 14 mm. Đánh giá: nhạy (Celikel và Kavas, 2008).
Kết quả đường kính vòng kháng khuẩn của kháng sinh Ampicillin đối chứng là 17 mm. Đánh giá: rất nhạy (Celikel và Kavas, 2008).
Dựa vào bảng 3.16., kết quả các nghiệm thức D1 và D2 có đường kính vòng kháng khuẩn trung bình đạt mức cực nhạy, tốt hơn so với kháng sinh Ampicilin.
Từ đó cho thấy tinh dầu Ngải cứu trích ly từ phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước cho kết quả kháng Shigella boydii rất tốt.
Hình 3.12. Kết quả kháng Shigella
boydii a. Kết quả kháng Shigella boydii của tinh dầu Ngải
cứu
b. Kết quả kháng Shigella boydii của đối chứng kháng sinh 3.5. Kết quả sản xuất cao xoa ở quy mô phòng thí nghiệm
Cao đã hoàn thiện sẽ có mùi thơm đặc trưng của các loại tinh dầu cho vào đó. Đối với cao Ngải cứu này thì mùi đặc trưng phải có mùi thơm nhẹ của Ngải cứu, không để các mùi của các loại tinh dầu khác lấn át.
Phân tích sơ bộ chất lượng của cao xoa tinh dầu bằng cảm quan: Màu: vàng nhạt hơi đục
Mùi: mùi đặc trưng của tinh dầu Ngải cứu, the mát của menthol, tinh dầu bạc hà.
Độ nóng: đánh giá sơ bộ độ nóng cao Tinh dầu Ngải cứu từ 4 đến 10 phút.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Từ quá trình nghiên cứu ta thu được các thông số kỹ thuật cho quá trình trích ly tinh dầu Ngải cứu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ở quy mô phòng thí nghiệm:
Nguyên liệu lá già, để héo 5 ngày, cắt nhỏ: 1 cm Tỷ lệ Ngải cứu/nước: 1:3
Nồng độ dung dịch NaCl: 10% Thời gian ngâm nguyên liệu: 30 phút
Thời gian chưng cất: 180 phút kể từ khi giọt tinh dầu đầu tiên ngưng tụ nhỏ xuống ống hứng tinh dầu.
Tinh dầu Ngải cứu thu được có màu vàng sáng, nhẹ hơn nước, có mùi nồng đặc trưng, vị cay the. Đã xác định được các chỉ số vật lý và hóa học của tinh dầu Ngải cứu như sau:
Hàm lượng tinh dầu Ngải cứu: 0,446% Tỷ trọng tinh dầu Ngải cứu: 0,881 Chỉ số acid (IA): 3,533
Chỉ số savon hóa (IS): 40,559 Chỉ số ester hóa (IE): 37,026
Chỉ số ethanol:
Thành phần hóa học trong tinh dầu Ngải cứu là D-camphor (31,78%) và cineole (15,80%), ngoài ra còn có các chất α-Pinene (3,09%), β-Pinene (1,743%). Kết quả kháng khuẩn khảo sát ở 4 loại vi khuẩn: Escherichia coli, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureus, Shigella boydii cho thấy tinh
dầu Ngải cứu có khả năng kháng các loại vi khuẩn gram (+), gram (-). Tinh dầu nguyên chất có khả năng kháng vi sinh vật mạnh nhất và có hoạt lực kháng khuẩn mạnh hơn cả kháng sinh Ampicillin đối chứng. Khả năng kháng khuẩn
của tinh dầu Ngải cứu giảm dần theo nồng độ pha loãng tinh dầu. Kết quả cho thấy dù nồng độ pha loãng tinh dầu Ngải cứu thấp nhất 10-4 nhưng vẫn cho kết quả nhạy ở các chủng Salmonella typhimurium, Escherichia coli.
Bước đầu ứng dụng tinh dầu Ngải cứu trong sản xuất cao xoa ghi nhận thành phẩm có màu sắc, kết cấu tương tự các loại cao xoa đang lưu hành trên thị trường. Độ nóng cao xoa thành phẩm từ 4 đến 10 phút.
4.2. Kiến nghị
Đề tài cần nghiên cứu thêm:
Các loại Ngải cứu phân bố trên lãnh thỗ Việt Nam và điều kiện canh tác, độ tươi, héo của Ngải cứu ảnh hưởng tới hiệu suất trích ly tinh dầu bằng phương pháp chưng cất.
Ứng dụng các phương pháp mới vào quá trình chưng cất như: chưng cất bằng nước có hỗ trợ của vi sóng, sóng siêu âm,…
Xác định tính chất vật lý khác của tinh dầu thu được như: chỉ số chiết quang, chỉ số khúc xạ, nhiệt độ kết tinh tinh dầu,…
Xác định các chỉ số hóa học như: chỉ số iod,…
Nghiên cứu thêm các quy trình sản xuất cao xoa từ đó ứng dụng trong sản xuất công nghiệp, tạo nên sự đa dạng cho các sản phẩm từ tinh dầu Ngải cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu Tiếng Việt
[1]. Dược điển Việt Nam IV (2004), Nhà xuất bản Y học.
[2]. Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB
Khoa Học Kỹ Thuật.
[3]. Lã Đình Mỡi (2001). Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam,
NXB
[4]. Lê Ngọc Thạch (2003). Tinh Dầu, NXB Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh.
[5]. Mai Thị Anh Tú, 2009. Khảo sát tinh dầu tần dầy lá, Đại học Cần Thơ.
[6]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007). Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,
[7]. Nguyễn Quốc Châu Thanh (2013). Ly trích và khảo sát thành phần hóa
học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus stapf), Trường Đại học Cần Thơ.
[8]. Nguyễn Tấn Thịnh, 2013. Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp trong
cây lược vàng Callisia fragrans (lindl) Wood, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Công nghệ Kỹ thuật, Tp.HCM.
[9]. Nguyễn Tiến Thắng, 2012. Công nghệ sản xuất sinh phẩm. Nhà xuất bản Bộ giáo dục và đào tạo – Trường đại học công nghệ kỹ thuật. Tp.HCM.
[10]. Nguyễn Thị Hồng Liên (2014). Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá lốt được ly trích từ phương pháp lôi cuốn hơi nước và phương pháp vi sóng, Trường Đại học Cần Thơ.
[11]. Nguyễn Thị Hồng, 2011. Nghiên cứu xác định thành phần và cấu tạo một số hợp chất hóa học trong tinh dầu từ cây Ngải cứu ở Quảng Nam. Đại học Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ khoa học.
[12]. Phùng Thị Ái Hữu (2012). Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần
phạm – Đại học Đà Nẵng.
[13]. Tiêu chuẩn Việt Nam 189:1993. Tinh dầu và phương pháp thử. Năm ban hành 1993-09-07.430/QĐ-TĐC.
[14]. Tôn Long Dày (2013). Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Bạc Hà. Đại học Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp.
[15]. Tôn Nữ Minh Nguyệt và cộng sự, 2010. Chất kháng khuẩn thực vật,
[16]. Nguyễn Đức Đoàn, 2002. Thuốc Đông y, cách sử dụng – bào chế - bảo quản, NXB Y học.
2.Tài liệu tiếng Anh
[17]. Juvatkar PV, Kale MK., Jalalpure SS, Waghulde Sandeep, Naik Pravin, Jain Vishal, Antimicrobial activity of Leaves of Artemisia vulgaris L,
[18]. Sujatha Govindaraj and Bollipo D. RanjithaKumari, Composition and Larvicidal Activity of Artemisia vulgaris L. Stem Essential Oil
Against Aedes aegypti, Jordan Journal of Biological Sciences, Volume 6, Number 1, March .2013, Pages 11 – 16
[19]. Garza I, Swanson J W. Prophylaxis of migraine. Neuropsychiatr Dis Treat. 2006 September; 2(3): 281–291.
[20]. Asakura K, Kanemasa T, Minagawa K, et al. 2000. Alpha- eudesmol, a P/Q-type Ca2+ channel blocker, inhibits neurogenic vasodilation and extravasation following electrical stimulation of trigeminal ganglion. Brain Res, 873:94–101.
[21]. Tsuneki H, Ma EL, Kobayashi S, Sekizaki N, Maekawa K, Sasaoka T, Wang MW, Kimura I. Antiangiogenic activity of beta-eudesmol in vitro and in vivo. Eur J Pharmacol. 2005 Apr 11;512(2-3):105-15.
[22]. Ma EL, Li YC, Tsuneki H, Xiao JF, Xia MY, Wang MW, Kimura I. Beta-eudesmol suppresses tumour growth through inhibition of tumour neovascularisation and tumour cell proliferation. J Asian Nat Prod Res. 2008 Jan-Feb;10(1-2):159-67.
[23]. Chiou L. C., Chang C. C. Antagonism by β-eudesmol of neostigmine-induced neuromuscular failure in mouse diaphragms.
[24]. Chiou LC, Ling JY, Chang CC. beta-Eudesmol as an antidote for intoxication from organophosphorus anticholinesterase agents. Eur J Pharmacol. 1995 Jan 13;292(2):151-6
[25]. Mugwort (Artemisia vulgaris) Oils Chapter | 65 579 Essential Oils in Food Preservation, Flavor and Safety, First Edition, 2016, 573-579
[26]. Alizade M., Aghaei M., Saadatian M., Sharifian I. Chemical
composition of essential oil of Artemisia vulgaris from West Azerbaijan, Iran. Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry, 2012.
[27]. Asta, J., Juste, B., 2006. Chemical composition of essential oils of
Artemisia vulgaris L. (Mugwort) from North Lithuania. Chemistry 1, 12–
15.
[28]. Bamoniri, A., Mirjalili, B.B.F., Mazoochi, A., Batooli, H., 2010. Chemical composition of Artemisia vulgaris L. from Kashan area isolated by nano scale injection. Iran. J. Org. Chem. 2 (4), 533–536
[29]. Barney, J.N., Hay, A.G., Weston, L.A., 2005. Isolation and characterization of allelopathic volatiles from Mugwort (Artemisia
vulgaris). J. Chem. Ecol. 31 (2), 247–265.
[30]. Bhatt, L.R., Lee, J.S., Baek, S.H., 2007. Evalution of antioxidant activity of essential oil from Artemisia vulgaris. Korean J. Orient.
Physiol. Pathol. 21 (2), 528–531.
[31]. Blagojevic, P., Radulovic, N., Palic, R., Stojanovic, G.J., 2006. Chemical composition of the essential oil of Serbian wild-growing Artemisia absinthium and Artemisia vulgaris. J. Agric. Food Chem. 54, 470–478.
[32]. Erel, S.B., Reznicek, G., Senol, S.G., Yavasogulu, N.U.K., Konyalioglu, S., Zeybek, A.U., 2012. Antimicrobial and antioxidant properties of Artemisia L. species from western Anatolia. Turk. J. Biol. 36, 75–84.
[33]. Gilani, A.H., Yaeesh, S., Jamal, Q., Ghayur, M.N., 2005. Hepatoprotective activity of aqueous-methanol extract of Artemisia
[34]. Govindaraj, S.P., Kumari, B.D.R., 2013. Composition and larvicidal activity of Artemisia vulgaris L. stem essential oil against Aedesaegypti.
[35]. Gruenwald, J., Brendler, T., Jaenicke, C., 2008. PDR of Herbal Medicine, fourth ed. Medical Economics Company.
[36]. Haider, F., Dwivedi, P.D., Naqvi, A.A., Bagchi, G.D., 2003. Essential oil composition of Artemisia vulgaris harvested at different growth periods under Indo-Gangetic plain conditions. J. Essent. Oil Res. 15, 376–378.
[37]. Harimath, S.K., Kolume, D.G., Muddapur, U.M., 2011. Antimicrobial activity of Artemisia vulgaris Linn. (Damanaka). Int. J.
Res. Ayurveda Pharm. 2 (6), 1674–1675.
[38]. Hussain, A.I., Anwar, F., Sherazi, S.T.H., Przybylski, R., 2008. Chemical composition, antioxidant and antimicrobial activities of basil (Ocimum basilicum) essential oils depend on seasonal variations. Food
Chem. 108, 986–995.
[39]. Jerkovic, I., Mastelic, J., Milos, M., Juteau, F., Masotti, V., Viano, J., 2003. Chemical variability of Artemisia vulgaris L. essential oils originated from the Mediterranean area of France and Croatia. Flavour
Fragr. J. 18, 436–440.
[40]. Judzentiene, A., Buzelyte, J., 2006. Chemical composition of essential oils of Artemisia vulgaris L. (Mugwort) from plants grown in North Lithuania. Chemistry 17 (1), 12–15.
[41]. Mucciarelli, M., Caramiello, R., Maffei, M., 1995. Essential oils from some Artemisia species growing spontaneously in North-West Italy.
[42]. Pino, J.A., Rohlado, A., Fuentcs, V., 1999. Composition of the essential oil of Artemisia vulgaris L. herb from Cuba. J. Essent. Res. 11, 477–478.
[43]. Sharifian, I., Hashemi, S.M., Darvishzadeh, A., 2013. Fumigant toxicity
[44]. Silva, T.D.J.A., 2004. Mining the essential oils of the Anthemideae. Afr. J. Biotechnol. 3 (12), 706–720.
[45]. Sun, W.C., Han, J.X., Yang, W.Y., Deng, D.A., Yue, X.F., 1992. Antitumor activities of 4 derivatives of artemisic acid and artemisinin B in vitro. Acta Pharm. Sin. 13, 541–543.
[46]. Surburg, H., Panten, J., 2006. Common Fragrance and Flavor Materials.
Preparation, Properties and Uses, fifth ed. Wiley-VCH, Weinheim. ISBN: 978-3-527-31315-0.
[47]. Tang, W., Eisenbrand, G., 2011. Handbook of Chinese Medicinal Plants: Chemistry, Pharmacology, Toxicology, vol. 1. Wiley VCH, Weinheim. ISBN: 978-3-527-32226-8.
[48]. Thao, N.T.P., Thuy, N.T., Hoi, T.M., Muselli, T.H.T.A., Bighelli, A., Castola, V., Casanova, J., 2004. Artemisia vulgaris L. from Vietnam: chemical variability and composition of the oil along the vegetative life of the plant. J. Essent. Oil Res. 16, 358–361.
[49]. Tigno, X.T., Guzman, F.D., Flora, A.M.T.V., 2000. Phytochemical analysis and hemodynamic actions of Artemisia vulgaris L. Clin.
Hemorheol. Micro-circ. 23, 167–175.
[50]. Tobyn, G., Denham, A., Whitelegg, M., 2011. The Western Herbal Tradition: 2000 Years of Medicinal Plant Knowledge. Elsevier
Churchil Livingstone. ISBN: 978-0-443-10344-5. pp. 123.
[51]. Walter, H.L., Memory, P.F.E.L., 2003. Medical Botany: Plants Affecting Human Health, second ed. John Wiley and Sons, New York. ISBN: 978-0-471-62882-8. pp. 345.
[52]. Wang, J., Zhu, F., Zhou, X.M., Niu, C.Y., Lei, C.L., 2005. Repellent and fumigant activity of essential oil from Artemisia vulgaris to Tribolium castaneum (Herbst) (Coleoptera: Tenebrionidae). J. Stored
Prod. Res. 42, 339–347.
[53]. Willcox, M., 2009. Artemisia species: from traditional medicines to modern antimalarial and back again. J. Altern. Complem. Med. 15, 101– 109.
[54]. Wright,C.W., 2002. Artemisia: Medicinal and Aromatic Plants-industrial Profiles. Taylor and Francis, New York. ISBN: 978-0-415-27212-4.
[55]. Yoshikawa, M., Shimada, H., Matsuda, H., Yamahara, J., Murakami, N., 1996. Bioactive constituents of Chinese natural medicines. Chem. Pharm. Bull. 44 (9), 1656–1662.
[56]. Govindaraj S, Kumari BD, Cioni PL, Flamini G. Mass propagation and essential oil analysis of Artemisia vulgaris. J Biosci
Bioeng, 2008 Mar; 105 (3): 176-83.
3. Tài liệu Internet
[57]. Chi cục thú y TP. Hồ Chí Minh, Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn
E. coli, 6/2012, http://chicucthuyhcm.org.vn/new/2005/09/23/Ngo-doc-
thuc-pham-do-vi- khuan-Ecoli.aspx
[58]. Đại Học Y Thái Bình, Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp, 5/2012, http://thuvien.yhvn.vn/node/1030
http://thuvien.yhvn.vn/node/1029 http://thuvien.yhvn.vn/node/1012 [59]. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngải_cứu
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thành phần các chất môi trường và cách pha 1 số dung dịch thử Dung dịch chuẩn độ KOH 0,1 N
Cân khoảng 0,56 g KOH rắn, hòa tan trong 100 mL ethanol 96o, ta được dung dịch KOH trong cồn nồng độ khoảng 0,1 N.
Môi trường tăng sinh NB
Cân chính xác 5 g môi trường Peptone, 3 g môi trường Beef extract (có thể thay thế bằng 3 g môi trường Meat extract), 15 g muối NaCl. Hòa 23 g môi trường Nutrient Broth trong 1000 mL nước cất vô trùng. Đun sôi, khuấy đều và khử trùng bằng nồi hấp ở 121°C trong 15 phút. PH cuối 7,0 ± 0,2.
Môi trường cấy kháng khuẩn NA
Cân chính xác 5 g môi trường Peptone, 3 g môi trường Beef extract (có thể thay thế bằng 3 g môi trường Meat extract), 15 g muối NaCl và 15 g Agar.
Hòa 38 g môi trường Nutrient Agar trong 1000 mL nước cất vô trùng. Đun sôi, khuấy đều và khử trùng bằng nồi hấp ở 121°C trong 15 phút. PH cuối 7,0 ± 0,2.
Phụ lục 2: Xử lý thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu Ngải cứu trong quá trình chưng cất bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của kích cỡ nguyên liệu đến hàm lượng tinh dầu thu nhận được sau 3h chưng cất
Source Model Error Corrected Total R-Square 0.976469 Source DF NT 2
B 0.31500 3 A3
C 0.09433 3 A1
Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tuổi nguyên liệu đến hàm lượng tinh dầu thu nhận được sau 3h chưng cất
Source Model Error
Corrected Total
R-Square Coeff Var
0.883185
Source DF
NT
Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaCl chưng cất đến hàm lượng tinh dầu thu nhận được sau 3h chưng cất
Source Model Error Corrected Total R-Square 0.972559 Source DF NT 3
Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm mẫu đến hàm lượng tinh dầu thu nhận được sau 3h chưng cất
Source Model Error Corrected Total R-Square 0.973978 Source DF NT 2
Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến hàm lượng tinh dầu thu nhận được sau 3h chưng cất
Source Model Error Corrected Total R-Square 0.873233 Source DF NT 7
Error Mean Square Critical Value of t
Least Significant Difference
B
B
Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hưởng của độ héo nguyên liệu đến hàm lượng tinh dầu thu nhận được sau 3h chưng cất
Source Model Error Corrected Total R-Square 0.980084 Source DF NT 3
C 0.09433 3 F1
Thí nghiệm 7: Khảo sát ảnh hưởng của lượng nước chưng cất đến hàm lượng tinh dầu thu nhận được sau 3h chưng cất
Source Model Error Corrected Total R-Square 0.937920 Source DF NT 2
Phụ lục 3: Xử lý thống kê kết quả mức độ kháng khuẩn của tinh dầu