Học sinh xây dựng được một câu chuyện lịch sử bằng tranh về các nhân vật lịch sử tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 6 theo công văn 3280 (Trang 91 - 95)

biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập của nước ta.

2. Kỹ năng:

• Học sinh biết cách phối hợp và làm việc theo nhóm và tìm kiếm thông tin và diễn đạt thành văn bản hoàn chỉnh tạo thành một bức tranh về nhân vật lịch sử tiêu biểu.

• Vẽ sơ đồ, tranh ảnh, thiết kế các bức tranh vẽ đẹp, khoa học, chính xác. • Xử lí thông tin hợp lí, khoa học.

3. Thái độ:

- Giáo dục truyền thống, khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

- Lòng biết ơn, tự hào đối với các vị anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong quá trình đấu tranh giành quyền tự chủ, giành độc lập dân tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Giúp học sinh phát triển một số năng lực: + Sưu tầm và xử lí thông tin.

+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sang tạo

+ Năng lực xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

+ Năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực diễn đạt…

BƯỚC 4. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG

1. Nội dung:

Học sinh nghiên cứu các bài học về những cuộc khởi nghĩa và đấu tranh chống Bắc thuộc trong chương III và chương IV (SGK Lịch sử 6). Sau khi đọc xong, các nhóm thống nhất lựa chọn một nhân vật tiêu biểu để xây dựng thành truyện tranh.

2. Phương pháp :

• Sưu tầm tư liệu trên Internet, sách báo, tạp chí, truyện… xử lí thông tin. • Hướng dẫn thu thập và xử lí các loại tư liệu.

• Thiết kế tranh vẽ, sơ đồ, lược đồ, truyện kể…

3. Phương tiện :

• Sách giáo khoa lịch sử 6.

• Giấy A0, bút chì, bút màu, sổ ghi chép. • Máy tính, điện thoại.

4. Hình thức hoạt động:

Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 5 – 7 học sinh, tổ chức tại lớp học.

BƯỚC 5. LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

• Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Hoạt động 2 :

Hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Định hướng nội dung

1. Tìm kiếm và xử lí thông tin.

• Mục tiêu:

• Các bài học về những cuộc khởi nghĩa và đấu tranh chống Bắc thuộc trong chương III và chương IV (SGK Lịch sử 6).

• Sưu tầm tư liệu trên Internet, sách báo, tạp chí, truyện…

• Hình thức hoạt động.

• Học sinh làm việc theo nhóm 5 – 7 em

Giáo viên giao nhiệm vụ:

• Học sinh làm việc nhóm với SGK, tài liệu + Đọc tư liệu.

* Học sinh tìm kiếm và xử lí thông tin

- Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm lựa chọn và tìm kiếm thông tin trong SGK,

1.Tìm kiếm và xử lí thông tin. 2. Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh về nhân vật lịch sử

+ Tên nhân vật

+ Tiểu sử của nhân vật. + Hoạt động của nhân vật. + Các hoạt động của nhân dân ta để ghi nhớ công lao của nhân vật.

tài liệu, tranh ảnh…

- Các thành viên trong nhóm tìm kiếm, ghi chép các thông tin đã tìm hiểu và trình bày kết quả.

- Cả nhóm thống nhất xây dựng các thông tin và sắp xếp theo hệ thống, xây dựng sơ dồ tư duy theo các nhánh sau:

+ Tên nhân vật

+ Tiểu sử của nhân vật. + Hoạt động của nhân vật.

+ Các hoạt động của nhân dân ta để ghi nhớ công lao của nhân vật.

2. Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh về nhân vật lịch sử nhân vật lịch sử

• Mục tiêu:

Thống nhất Xây dựng cốt truyện cho truyện

tranh về nhân vật lịch sử

• Hình thức hoạt động.

- Học sinh hoạt động nhóm thống nhất ý tưởng. • Giáo viên giao nhiệm vụ:

• Học sinh trao đổi thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.

Học sinh trao đổi đi đến thống nhất: + Hình thức sản phẩm: Vẽ tranh trên giấy A0.

+ Nội dung thực hiện:

1. Tên nhân vật

2. Tiểu sử của nhân vật. 3. Hoạt động của nhân vật.

4. Các hoạt động của nhân dân ta để ghi nhớ công lao của nhân vật. + Số lượng, thời gian, công cụ thực hiện.

BƯỚC 6. THIẾT KẾ VÀ VẼ TRUYỆN TRANH VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHITIẾT TRÊN BẢN GIẤY TIẾT TRÊN BẢN GIẤY

- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thiết kế chi tiết, phác thảo nội dung trên bản giấy. - Học sinh thảo luận, thiết kế chi tiết, phác thảo nội dung trên bản giấy.

Ví dụ:

+ Phác họa chân dung nhân vật.

+ Vẽ tranh minh họa từng nội dung của cốt truyện, tô màu, tạo thành bức tranh hoàn chỉnh.

+ Viết lời thuyết minh cho từng bức tranh ra giấy A4.

BƯỚC 7. KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG

Giáo viên kiểm tra sơ lược, điều chỉnh, dặn học sinh về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động và viết báo cáo.

Hoạt động 3 : DẶN DÒ

• Tiết sau, Tiết 33: Nạp báo cáo thực hiện chủ đề

Kể chuyện lịch sử bằng tranh:

NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤUTRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6) TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6)

Ngày soạn

Tiết 32 NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Biết được những nét chính, quá trình phát triển và những thành tựu của Nghệ An thời Văn Lang- Âu Lạc.

- Hiểu được vị trí và vai trò của Nghệ An trong thời kỳ Bắc thuộc.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục HS ý thức biết tôn trọng, biết ơn những thành quả mà cha ông ta để lại. Hiểu và yêu lich sử quê hương, có ý thức bảo vệ và xây dựng quê hương Nghệ An.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan.

- Biết đánh giá nhận xét, so sánh. Biết liên hệ thực tiễn qua các di sản của quê hương.

Năng lực chung:

tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. Năng lực chuyên biệt:

- Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng - So sánh, phân tích. Nhận xét, đánh giá

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 6 theo công văn 3280 (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w