1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên giới thiệu lại mục tiêu, yêu cầu của tiết học 31 và kiểm tra sản phẩm, kết quả thực hiện của học sinh.
Hoạt động 2 : Báo cáo sản phẩm
1. Học sinh ghép lời thuyết minh cho các bức tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh.
2. Giáo viên đưa ra một biểu mẫu chấm điểm: Thang điểm 20
+ Hình thức 5 điểm: Bố cục sắp xếp khoa học hợp lí.
+ Tựa đề giới thiệu kết hợp trình bày 5 điểm: giới thiệu và làm nổi bật được nội dung sản phẩm về đề tài .
+ Nội dung 10 điểm: đầy đủ các nội dung như
1. Tên nhân vật
2. Tiểu sử của nhân vật. 3. Hoạt động của nhân vật.
4. Các hoạt động của nhân dân ta để ghi nhớ công lao của nhân vật.
3. Lần lượt các nhóm lên trình bày báo cáo sản phẩm trước lớp và nạp sản phẩm. 4. Các nhóm bám vào biểu mẫu để đánh giá, nhận xét, so sánh lẫn nhau.
5. Giáo viên kết luận, nhận xét chung và cho điểm.
Lưu ý: giáo viên phát cho học sinh biểu điểm chấm để đảm bảo sự công bằng:
Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong các nhóm theo mức độ 0, 1, 2, 3, 4
Họ và tên thành viên Mức độ đóng góp
Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A, B, C, D.
Nội dung Tinh thần làm việc nhóm
Hiệu quả làm việc nhóm
Trao đổi, thảo luận trong nhóm
Mức độ A B C D A B C D A B C D
Ngày soạn: ... Ngày giảng: ...
Tiết 34, Bài 28 ÔN TẬP. 1. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam. - Các giai đoạn của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang –Au Lạc. - Những thành tựu tiêu biểu.
- Những cuộc kháng chiến, anh hùng tiêu biểu của dân tộc thời kì này.
2. Kỹ năng: Hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: - Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Thời kí đấu tranh chống Bắc Thuộc
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Giáo an, sách giáo khoa, bảng phụ. 3.2. Học sinh: Sách giáo khoa, Chuẩn bị bài.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định lớp và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: 4’.
+ Chọn ý đúng: Người giết Dương Đình Nghệ đoạt chức là: a. Kiều Công Tiễn.
b. Lưu Hoằng Tháo.
+ Nêu Chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
- Diễn biến: Năm 938 Hoằng Tháo kéo quân sang nước ta Ngô Quyền cho người ra nghênh chiến nhử địch vào sâu trong bãi cọc ngầm, khi đó thuỷ triều lên nên cọc ngập nước khi thuỷ triều rút Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.
- Kháng chiến giành thắng lợi.
- ý nghĩa: Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc mở ra thời kì độc lập lâu dài. 4. 3. Tiến trình bài học: 35’.
Hoạt động của thấy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt
Giới thiệu bài mới.
** Hệ thống hoá kiến thức toàn bài. Hoạt động 1.
- Giáo viên: lịch sử nước ta đã học từ khi hình thành – thế kỉ X đây là giai đoạn quan trọng đối với chúng ta.
+ Lịch sử thời kì này đã trải qua những giai đoạn nào?
TL: Chuyển ý. Hoạt động 2.
+Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào thời gian nào?
TL: Từ thế kỉ VII.
+ Tên nước đầu tiên là gì? TL: Văn Lang.
+ Vị vua đứng đầu là ai? TL: Hùng Vương. Chuyển ý.
Hoạt động 3
+ Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? TL:
+ Ý nghĩa khởi nghã Bà Triệu? TL:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lí Bí? TL:
+ Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Mai Thúc Loan? TL:
+ Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ?
TL:
+ Nêu ý nghĩa khởi nghĩa của Dương Đình Nghệ?
TL:
+ Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng? TL:
Chuyển ý. Hoạt động 4.
+ Sự kiện nào chứng tỏ thắng lợi hoàn toàn
1. Những giai đoạn lớn của lịch sử nướcta: ta:
- Thời kì nguyên thuỷ. - Thời kì dựng và giữ nước.
- Thời kì đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2. Thời kì dựng nước đầutiên diễn ra vàothời gian nào? Tên nước? thời gian nào? Tên nước?
- Thời kì dựng nước bắt đầu từ thế kỉ VII TCN.
- Tên nước là Văn Lang.
- Hùng Vương là vị vua đầu tiên.
3. Nêu ý nghĩa những cuộc khởi nghĩalớn lớn
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng báo hiệu các thế lực phong kiến không thể vĩnh viễn cai trị nước ta.
- Khởi nghĩa Bà Triệu tiếp tục đấu tranh giành độc lập.
- Khởi nghĩa Lí Bí dựng nước Vạn xuân và xưng đế.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc.
- Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ.
- Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ 1.
- Chiến thắng Bạch Đằng 938 mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
4