: ố độ àì ℎở à
3. Định hướng Thiết kế cho các Đoạn đi ngầm và Đoạn trên cao 1 Lựa chọn Biện pháp thi công Hầm
3.3. Lớp đất phủ phía trên TBM
Theo Báo cáo Nghiên cứu Khả thi, lớp đất phủ bên trên giữa Ga C1 và C2 được thiết kế tối thiểu là 1D (1x6,65m). Trong cùng điều kiện như trên, JST đề xuất là 2D (2 x 6,65 = 13,3m) như thể hiện trong Hình 10 có xem xét đến một số yếu tố như là độ lún, khả năng xung đột và tiếng ồn & độ rung như được trình bày trong Mục 3.4 và 3.5.
Tuyến 3A Giai Đoạn 1(Bến Thành – Bến xe Miền Tây)
Hình 3.3.1 So sánh Lớp đất phủ giữa FS và Nghiên cứu này từ Ga C1 đến Ga C2 3.4. Tính toán lún tại Tuyến Metro số 2 Hà Nội
ỞTuyến số 2 Hà Nội, tính toán lún được thực hiện sử dụng các chiều dày lớp đất phủ khác nhau từ 1D đến 4D cho các hầm xếp chồng lên nhau và hầm song song như được thể hiện trong Bảng 3.4.1 và Hình 3.4.1.
Kết quả cho thấy rõ ràng rằng các giá trị lún giảm đáng kể khi chiều dày lớp đất phủ > 2D. Nghĩa là nên duy trì lớp đất phủ ít nhất là 2D để giảm thiểu lún.
Không có sự khác biệt đáng kể nào giữa các hầm xếp chồng lên nhau và hầm hai bên. Tư vấn đề xuất áp dụng dạng hầm song song (hai hầm đơn song song) cho toàn bộ hướng tuyến bao gồm Ga Cây Gõ (C7) nếu cầu vượt được phá bỏ khi xây dựng ga như kế hoạch.
Bảng 3-3: Bảng so sánh lún khi thay đổi chiều dày Lớp đất phủ
Trường hợp
Hầm xếp chồng lên nhau
Độ lún tối đa (mm)
Lớp đất phủ Lớp đất phủ Lớp đất phủ Lớp đất phủ
1D 2D 3D 4D
Tuyến 3A Giai Đoạn 1(Bến Thành – Bến xe Miền Tây)
Haihầm song
song 21,6 8,8 4,1 2,5
Tính toán lún cho Tuyến 3A Giai đoạn 1 sẽ được thực hiện trong bước thiết kế chi tiết khi thích hợp. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của Tư vấn, kết quả gần như có khuynh hướng tương tự theo kết quả như trên.
Hình 3.4.1 So sánh Lớp đất phủ giữa FS và Nghiên cứu này từ Ga C1 đến Ga C2 3.5. So sánh hai phương án
Hai phương án được so sánh, cụ thể giữa phương án lớp đất phủ 1D và phương án lớp đất phủ 2D, xem xét các khả năng gặp phải vật cản, giải phóng mặt đất, độ lún, tiếng ồn & độ rung và chi phí được thể hiện trong Bảng 3.5.1.
Các kết quả cho thấy phương án lớp đất phủ 2D vượt trội hơn so với phương án lớp đất phủ 1D. Do vậy, JST kiến nghị sử dụng lớp đất phủ 2D cho đoạn giữa C1 và C2 đi bên dưới các tòa nhà. Nếu lớp đất phủ là 1D, thì các vấn đề về tiếng ồn và độ rung sẽ trở nên rất nghiêm trọng trong giai đoạn thi công và vận hành ở những đoạn cong, đặc biệt là đoạn giữa C1 và C2. Nguyên nhân là do tàu phải hãm tại những đoạn này. Tư vấn đã gặp phải vấn đề này ở Tuyến Metro Delhi.
Bảng 3-4 Bảng so sánh lún khi thay đổi chiều dày Lớp đất phủ
FS Nghiên cứu này
Lớp đất phủ 1D Lớp đất phủ 2D
Khả năng gặp phải vật Có một số khả năng Rất ít khả năng + cản
Giải phóng mặt bằng Có một số khả năng (phụ thuộc vào Giải phóng mặt bằng + tình trạng điều kiện).
Lún 21,6mm 8,8mm +
Ồn & Rung trong thi Nghiêm trọng theo kinh nghiệm ở Không tác hại +
Tuyến 3A Giai Đoạn 1(Bến Thành – Bến xe Miền Tây)
Chi phí Hợp lý + Hợp lý +
(Không khác biệt giữa 1D và 2D) (Không khác biệt giữa 1D và 2D)
Kết quả + +++++
Tuyến 3A Giai Đoạn 1(Bến Thành – Bến xe Miền Tây)