việc của người lao động tại Công ty cổ Chăn nuôi CP Việt Nam
Bảng 4.7: Cronbach Alpha của thang đo “bản chất công việc”
(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-13 và C-15 Phụ Lục C.2)
Thang đo nếu Phương sai Tương quan Cronbach Alpha Biến quan sát thang đo nếu
loại biến biến tổng nếu loại biến loại biến Y1.1 10.17 3.621 .450 .542 Y1.2 10.09 3.362 .476 .520 Y1.3 9.97 3.470 .473 .524 Y1.4 9.33 4.174 .270 .662 Conbach’s Alpha = 0.636
Hệ số Cronbach Alpha của yếu tố “bản chất công việc” là 0.636 tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến thành phần số 4 (Y1.4) nhỏ hơn 0.3 và không đạt so với yêu cầu. Bảng kết quả cũng cho thấy nếu loại biến này thì hệ số Cronbach Alpha của thang đo “bản chất công việc” sẽ tăng từ 0.636 lên 0.662 trong khi nếu loại 3 biến còn lại thì hệ số này thấp xuống và nhỏ hơn 0.6. Do đó việc loại biến Y1.4: “Anh/chị hiểu rõ về công việc mình đang làm” là cần thiết cho việc tăng độ chính xác của nghiên cứu.
Bảng kết quả Cronbach Alpha được tính lại sau khi loại biến Y1.4 như sau:
Bảng 4.7a: Cronbach Alpha của thang đo “bản chất công việc” sau khi điều chỉnh
(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-16 và C-18 Phụ Lục C.2)
Thang đo nếu Phương sai Tương quan Cronbach Alpha Biến quan sát thang đo nếu
loại biến biến tổng nếu loại biến loại biến
Y1.1 6.31 2.311 .442 .605
Y1.2 6.23 2.026 .503 .523
Y1.3 6.11 2.169 .474 .564
Như vậy sau khi loại biến Y1.4, việc nghiên cứu ảnh hưởng sự thỏa mãn công việc của nhân viên theo thang đo “bản chất công việc” còn lại 3 biến thành phần là:
Y1.1: “Công việc của Anh/Chị đang làm rất thú vị”
Y1.2: “Khi công việc hoàn thành tốt sẽ được công ty rất hoan nghênh”
Y1.3: “Công việc Anh/Chị đang làm cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân” Hệ số Cronbach Alpha lúc này là 0.662 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3
Bảng 4.8: Cronbach Alpha của thang đo “Lương/thu nhập”
(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-19 và C-21 Phụ Lục C.2)
Thang đo nếu Phương sai Tương quan Cronbach Alpha Biến quan sát thang đo nếu
loại biến biến tổng nếu loại biến loại biến Y2.1 9.43 5.275 .454 .629 Y2.2 8.59 5.291 .407 .656 Y2.3 9.64 4.404 .507 .595 Y2.4 8.99 4.937 .510 .593 Conbach’s Alpha = 0.685
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Lương/thu nhập” là 0.685 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3 do đó chấp nhận việc nghiên cứu ảnh hưởng sự thỏa mãn của nhân viên theo thang đo “Lương/thu nhập” theo 4 biến thành phần là:
Y2.1: “Mức lương của Anh/Chị đang hưởng là phù hợp với kết quả làm việc” Y2.2: “Anh/Chị thường được tăng lương theo định kỳ của công ty”
Y2.3: “Anh/Chị có thể sống dựa hoàn toàn vào thu nhập từ công ty” Y2.4: “Tiền lương/thu nhập được trả công bằng”
Bảng 4.9: Cronbach Alpha của thang đo “Phúc lợi xã hội”
(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-22 và C-24 Phụ Lục C.2)
Thang đo nếu Phương sai Tương quan Cronbach Alpha Biến quan sát thang đo nếu
loại biến biến tổng nếu loại biến loại biến Y3.1 9.66 3.350 .274 .444 Y3.2 9.75 3.286 .275 .443 Y3.3 11.19 2.970 .293 .429 Y3.4 11.09 3.189 .331 .394 Conbach’s Alpha = 0.499
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo này là 0.499 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của 3 trong 4 biến thành phần nhỏ hơn 0.3 do đó
loại việc nghiên cứu ảnh hưởng sự thỏa mãn của nhân viên theo thang đo “Phúc lợi xã hội” theo 4 biến thành phần:
Y3.1: “Công ty thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tốt” Y3.2: “Công ty có chế độ nghỉ bệnh, nghỉ phép thuận lợi cho Anh/Chị”
Y3.3: “Anh/Chị hài lòng về chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp của công ty” Y3.4: “Các phúc lợi từ công ty phù hợp với nhu cầu của Anh/Chị”
Bảng 4.10: Cronbach Alpha của thang đo “Môi trường làm việc”
(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-25 và C-27 Phụ Lục C.2)
Thang đo nếu Phương sai Tương quan Cronbach Alpha Biến quan sát thang đo nếu
loại biến biến tổng nếu loại biến loại biến Y4.1 9.56 4.593 .375 .683 Y4.2 9.54 3.855 .516 .594 Y4.3 9.56 4.027 .591 .546 Y4.4 9.35 4.700 .418 .655 Conbach’s Alpha = 0.688
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo này là 0.688 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3 do đó chấp nhận việc nghiên cứu ảnh hưởng sự thỏa mãn của nhân viên theo thang đo “Môi trường làm việc” theo 4 biến thành phần là:
Y4.1: “Môi trường làm việc của Anh/Chị không bị áp lực”
Y4.2: “Các phương tiện, công cụ làm việc được trang bị rất đầy đủ” Y4.3: “Điều kiện nơi làm việc của Anh/Chị rất an toàn và thuận lợi” Y4.4: “Công việc ổn định, không lo lắng phải mất việc làm”
Bảng 4.11: Cronbach Alpha của thang đo “Đồng nghiệp”
(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-28 và C-30 Phụ Lục C.2)
Thang đo nếu Phương sai Tương quan Cronbach Alpha Biến quan sát loại biến thang đo nếu biến tổng nếu loại biến
loại biến Y5.1 10.48 4.645 .603 .700 Y5.2 10.67 4.512 .693 .657 Y5.3 10.99 5.072 .445 .779 Y5.4 11.08 4.196 .574 .720 Conbach’s Alpha = 0.770
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo này là 0.770 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3 do đó chấp nhận việc nghiên cứu ảnh hưởng sự thỏa mãn của nhân viên theo thang đo “đồng nghiệp” theo 4 biến thành phần là:
Y5.1: “Mối quan hệ giữa Anh/Chị và các đồng nghiệp rất tốt” Y5.2: “Anh/Chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt”
Y5.3: “Anh/Chị cảm thấy được trau dồi chuyên môn khi làm việc với đồng nghiệp” Y5.4: “Anh/Chị luôn được nhận được sự chia sẻ những vấn đề cá nhân từ các đồng nghiệp”
Bảng 4.12: Cronbach Alpha của thang đo “Cấp trên”
(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-31 và C-33 Phụ Lục C.2)
Thang đo nếu Phương sai Tương quan Cronbach Alpha Biến quan sát loại biến thang đo nếu biến tổng nếu loại biến
loại biến Y6.1 10.42 7.273 .701 .878 Y6.2 10.88 7.071 .754 .859 Y6.3 10.69 6.848 .806 .839 Y6.4 10.67 6.961 .768 .853 Conbach’s Alpha = 0.889
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo này là 0.889 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3 do đó chấp nhận việc nghiên cứu ảnh hưởng sự thỏa mãn của nhân viên theo thang đo “cấp trên” theo 4 biến thành phần là:
Y6.1: “Cấp trên của Anh/Chị có tác phong lịch sự, dễ giao tiếp”
Y6.2: “Cấp trên của Anh/Chị khuyến khích cấp dưới tham gia vào những quyết định quan trọng”
Y6.3: “Anh/Chị thường xuyên được sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết” Y6.4: “Anh/Chị được cấp trên đối xử công bằng, không phân biệt”
Bảng 4.13: Cronbach Alpha của thang đo “Đào tạo và thăng tiến”
(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-34 và C-36 Phụ Lục C.2)
Thang đo nếu Phương sai Tương quan Cronbach Alpha Biến quan sát loại biến thang đo nếu biến tổng nếu loại biến
loại biến Y6.1 9.50 5.578 .717 .817 Y6.2 9.54 5.981 .697 .825 Y6.3 9.21 5.821 .717 .817 Y6.4 9.26 5.721 .693 .827 Conbach’s Alpha = 0.860
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo này là 0.889 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3 do đó chấp nhận việc nghiên cứu ảnh hưởng sự thỏa mãn của nhân viên theo thang đo “cấp trên” theo 4 biến thành phần là:
Y7.1: “Anh/Chị được biết những điều kiện để được thăng tiến” Y7.2: “Công ty tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội thăng tiến”
Y7.3: “Anh/Chị được cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc” Y7.4: “Công ty của Anh/Chị rất chú trọng đến công tác đào tạo nhân viên”
4.2.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi đánh giá thang đo
Các thang đo: lương/thu nhập, môi trường làm việc, đồng nghiệp, cấp trên, cơ hội đào tạo thăng tiến có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item –Total Cerreclation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu để nghiên cứu. Thang đo “bản chất công việc” có một biến thành phần có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 đó là biến Y1.4 nên loại biến thành phần này khỏi thang đo. Thang đo “bản chất công việc” lúc này chỉ còn lại 3 biến thành phần so với 4 như ban đầu.
Riêng thang đo “Phúc lợi xã hội” có Cronbach’s Alpha = 0.449 và hệ số tương quan biến tổng của 3 trong 4 biến thành phần nhỏ hơn nên ta loại biến này khỏi mô hình nghiên cứu.
Sau khi kiểm định và loại bỏ các biến và thang đo không phù hợp, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh lại theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh
Bản chất công việc Lương/thu nhập Môi trường làm việc
Đồng nghiệp Cấp trên
Đào tạo và thăng tiến
Sự thỏa mãn trong công việc