Mức độ thỏa mãn theo từng nhóm yếu tố

Một phần của tài liệu file_goc_770473 (Trang 58 - 64)

4.4.2.1. Mức độ thỏa mãn theo yếu tố “Bản chất công việc”

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-55 Phụ Lục C.4)

Biểu đồ 4.2: Thống kê mức độ thỏa mãn công việc theo nhóm yếu tố “bản chất công việc”

Biểu đồ 4.2 cho thấy yếu tố “Bản chất công việc” theo 3 biến thành phần có mức thỏa mãn trong công việc theo thang đo Likert 5 bậc lần lượt là Y1.1: “Công việc của Anh/Chị đang làm rất thú vị” (3.02)

Y1.2: “Khi công việc hoàn thành tốt sẽ được công ty rất hoan nghênh” (3.10) Y1.3: “Công việc Anh/Chị đang làm cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân” (3.22)

Mức thỏa mãn ở cả yếu tố thành phần đều không cao, cho thấy rằng người lao động chưa thỏa mãn cao đối với yếu tố này.

4.4.2.2. Mức độ thỏa mãn theo yếu tố “Lương/thu nhập”

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-56 Phụ Lục C.4)

Biểu đồ 4.3: Thống kê mức độ thỏa mãn công việc theo nhóm yếu tố “Lương/thu nhập”

Biểu đồ 4.3 cho thấy yếu tố “Lương/thu nhập” theo 4 biến thành phần có mức thỏa mãn trong công việc theo thang đo Likert 5 bậc lần lượt là:

Y2.1: “Mức lương của Anh/Chị đang hưởng là phù hợp với kết quả làm việc” (2.79) Y2.2: “Anh/Chị thường được tăng lương theo định kỳ của công ty” (3.62)

Y2.3: “Anh/Chị có thể sống dựa hoàn toàn vào thu nhập từ công ty”(2.57) Y2.4: “Tiền lương/thu nhập được trả công bằng” (3.23)

Mức thỏa mãn theo yếu tố thành phần Y2.1 và Y2.3 là rất thấp và các yếu tố thành phần còn lại Y2.2 là tương đối khá hơn chứng tỏ người lao động có sự thỏa mãn khác nhau ở các khía cạnh khác nhau của yếu tố “lương/thu nhập”

4.4.2.3. Mức độ thỏa mãn theo yếu tố “Môi trường làm việc”

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-57 Phụ Lục C.4)

Biểu đồ 4.4: Thống kê mức độ thỏa mãn theo nhóm yếu tố “Môi trường làm việc”

Biểu đồ 4.4 cho thấy yếu tố “Môi trường làm việc” theo 4 biến thành phần có mức thỏa mãn trong công việc theo thang đo Likert 5 bậc lần lượt là:

Y4.1: “Môi trường làm việc của Anh/Chị không bị áp lực” (3.11)

Y4.2: “Các phương tiện, công cụ làm việc được trang bị rất đầy đủ” (3.13) Y4.3: “Điều kiện nơi làm việc của Anh/Chị rất an toàn và thuận lợi” (3.11) Y4.4: “Công việc ổn định, không lo lắng phải mất việc làm” (3.32)

4.4.2.4. Mức độ thỏa mãn theo yếu tố “Đồng nghiệp”

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-58 Phụ Lục C.4)

Biểu đồ 4.5: Thống kê mức độ thỏa mãn công việc theo nhóm yếu tố “Đồng nghiệp”

Biểu đồ 4.5 cho thấy yếu tố “Đồng nghiệp” theo 4 biến thành phần có mức thỏa mãn trong công việc theo thang đo Likert 5 bậc lần lượt là:

Y5.1: “Mối quan hệ giữa Anh/Chị và các đồng nghiệp rất tốt” (3.92) Y5.2: “Anh/Chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt” (3.74)

Y5.3: “Anh/Chị cảm thấy được trau dồi chuyên môn khi làm việc với đồng nghiệp” (3.42)

Y5.4: “Anh/Chị luôn được nhận được sự chia sẻ những vấn đề cá nhân từ các đồng nghiệp” (3.33)

4.4.2.5. Mức độ thỏa mãn theo yếu tố “Cấp trên”

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-59 Phụ Lục C.4)

Biểu đồ 4.6: Thống kê mức độ thỏa mãn công việc theo nhóm yếu tố “Cấp trên”

Biểu đồ 4.6 cho thấy yếu tố “Cấp trên” theo 4 biến thành phần có mức thỏa mãn trong công việc theo thang đo Likert 5 bậc lần lượt là:

Y6.1: “Cấp trên của Anh/Chị có tác phong lịch sự, dễ giao tiếp” (3.80)

Y6.2: “Cấp trên của Anh/Chị khuyến khích cấp dưới tham gia vào những quyết định quan trọng” (3.34)

Y6.3: “Anh/Chị thường xuyên được sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết” (3.53) Y6.4: “Anh/Chị được cấp trên đối xử công bằng, không phân biệt” (3.55)

4.4.2.6. Mức độ thỏa mãn theo yếu tố “Đào tạo và thăng tiến”

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-60 Phụ Lục C.4)

Biểu đồ 4.7: Thống kê kết quả mức độ thỏa mãn theo nhóm yếu tố “Đào tạo và thăng tiến”

Biểu đồ 4.7 cho thấy yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” theo 4 biến thành phần có mức thỏa mãn trong công việc theo thang đo Likert 5 bậc lần lượt là:

Y7.1: “Anh/Chị được biết những điều kiện để được thăng tiến” (3.00) Y7.2: “Công ty tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội thăng tiến” (2.97)

Y7.3: “Anh/Chị được cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc” (3.29)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP

Mục đích của chương này là tóm tắt lại kết quả chính và đưa ra kết luận từ nghiên cứu. Chương này bao gồm 4 phần: (1) Tóm tắt nội dung nghiên cứu, (2) Tóm tắt các kết quả nghiên cứu, (3) Nêu ra một số giải pháp để giải quyết các vấn đề tồn tại theo nghiên cứu đối với Công ty cổ phần Chăn Nuôi CP Việt Nam, (4) Các hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu file_goc_770473 (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w