3 Kiểm định về sự khác biệt của “chức vụ” đến mức độ thỏa mãn

Một phần của tài liệu file_goc_770473 (Trang 54 - 55)

“Phòng ban công tác” Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig

Giữa các nhóm 3.571 11 .325 1.236 .265

Trong phạm vi nhóm 51.739 197 .263

Tổng cộng 55.310 208

Bảng 4.16 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.265 (>0.05) nên ta kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm có “phòng ban công tác” khác nhau về mức độ thỏa mãn chung trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam. Tuy nhiên ở thống kê Levene, với mức ý nghĩa (sig.) là 0.040 nên phương sai của sự đánh giá mức thỏa mãn theo đặc trưng “phòng ban công tác” có sự khác nhau về ý nghĩa thống kê. Do đó kết quả ANOVA không có tính chính xác cao nên chưa thể đưa ra kết luận chính xác theo đặc trưng “phòng ban công tác”.

4.3.3 . Kiểm định về sự khác biệt của “chức vụ” đến mức độ thỏa mãn trong côngviệc việc

Vì đặc trưng “chức vụ” trong nghiên cứu có 4 biến định tính nên sử dụng kiểm định One-Way ANOVA để so sánh.

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-42 và C-44 Phụ Lục C.3)

Bảng 4.17: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo đặc trưng “chức vụ”

“Chức vụ” Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig

Giữa các nhóm 1.378 3 .459 1.746 .159

Trong phạm vi nhóm 53.932 205 .263

Tổng cộng 55.310 208

Bảng 4.17 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.159 (>0.05) nên ta kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm có “phòng ban công tác” khác nhau về mức độ thỏa mãn chung trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam.

Một phần của tài liệu file_goc_770473 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w