Rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà

Một phần của tài liệu Lê Thị Cẩm Tú K50AQTKD (Trang 58 - 60)

12. Một sốvấnđềthực tiễn vềnâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống của khách sạn

2.3.3.1. Rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà

khách sạn AZERAI-LaResidence Huế

Trước khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá, nghiên cứu cần kiểm định KMO đểxem xét việc phân tích này có phù hợp hay không. Việc kiểm định được thực hiện thông qua việc xét hệsốKMO (Kaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test.

Nội dung kiểm định: hệsốKMO phải thỏa mãnđiều kiện 0,5≤ KMO ≤ 1và giá trịSig của Bartlett’s Test nhỏhơn 0.05 mới chứng tỏbước phân tích nhân tốkhám phá EFA là phù hợp trong nghiên cứu này.

Bảng 11: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .752 Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1429.730

df 231

Sig. .000

Kết quảthu được cho thấy giá trịKMO bằng 0,752 lớn hơn 0.05 cho thấy phân tích EFA là phù hợp. Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test nhỏhơn 0,05 nên các biến quan sát được đưa vào mô hình nghiên cứu có tương quan với nhau và phù hợp với phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Sau khi kiểm tra độtin cậy của các thang đo và kiểm định điều kiện đểphân tích nhân tố(kiểm định KMO & Bartlett’s Test), phân tích nhân tốkhám phá được tiến hành. Phương pháp được chọnở đây là phương pháp xoay nhân tốVarimax proceduce, xoay nguyên góc các nhân tố đểtối thiểu hóa sốlượng các quan sát có hệ sốlớn tại cùng một nhân tố. Vì vậy, sẽtăng cường khảnăng giải thích các nhân tố. Sau khi xoay ta cũng sẽloại bỏcác quan sát có hệsốtải nhân tốnhỏhơn 0,5 ra khỏi mô hình. Chỉnhững quan sát có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0,5 mới được sửdụng đểgiải thích một nhân tố. Phân tích nhân tốkhám phá EFA sẽgiữlại các biến quan sát có hệ sốtải lớn hơn 0,5 và sắp xếp chúng thành những nhóm nhân tốchính đó là những nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng khách sạn AZERAI-LaResiddence Huế.

Bảng 12: Ma trận xoay nhân tố Biến Nhóm nhân tố 1 2 3 4 5 MDTC3 .831 MDTC4 .816 MDTC1 .782 MDTC5 .774 MDTC2 .767 NLPV2 .882 NLPV3 .878 NLPV4 .864 NLPV1 .828 MDDC2 .865 MDDC1 .845 MDDC3 .845 MDDC4 .817 MDDU2 .807 MDDU4 .799 MDDU3 .790 MDDU1 .767 PTHH3 .791

PTHH2 .745 PTHH4 .719 PTHH1 .634 PTHH5 .561 Hệsố Eigenvalue 4.972 2.924 2.521 2.313 2.093 Tổng phương sai trích 15.254 30.006 43.823 55.887 67.378

(Nguồn: Kết quảxửlý của tác giả)

Hệsốtải nhân tố(Factor Loading) phải thỏa mãnđiều kiện >= 0,5. Theo Hair & ctg (1998), Factor Loading là chỉtiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, Factor Loading > 0,3 được xem là mức tối thiểu . Factor Loading > 0,4 được xem là quan trọng, Factor Loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn, và nghiên cứu này, tác giảchọn giá trịFactor Loading > 0,5 với cỡmẫu là 130.

Tiến hành thực hiện phân tích nhân tốlần đầu tiên, đưa 22 biến quan sát trong 5 biến độc lậpảnh hưởng đến đánh giá chung của khách hàng vềchất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng khách sạn vào phân tích nhân tốtheo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 5 nhân tố được tạo ra(xem bảng 12).

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA, sốbiến quan sát vẫn là 22, giữnguyên 5 nhân tố.

Không có biến quan sát nào có hệsốtải nhân tố(Factor Loading) < 0,5 nên không loại bỏbiến, đềtài tiếp tục tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Kết quảphân tích nhân tố được chấp nhận khi Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria) > 50% và giá trịEigenvalue lớn hơn 1 (theo Gerbing & Anderson, 1998). Tổng phương sai trích là 67.378% > 50% do đó phân tích nhân tốlà phù hợp.

Một phần của tài liệu Lê Thị Cẩm Tú K50AQTKD (Trang 58 - 60)