Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng

Một phần của tài liệu Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên một số doanh nghiệp công nghệ thông tin tại Tp. Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sỹ - Trương Phương Khanh - 2015 (Trang 35 - 39)

ass v Avolio (2004) đã phá riển hang đo MLQ – 5x (Multifactor Leadership Questionaire – 5X) nhằm đo lường các hành vi thuộc các phong cách lãnh đạo chuyển dạng phong cách lãnh đạo chuyển ác v phong cách lãnh đạo bị động – tự do. Đâ l ộ hang đo về phong cách lãnh đạo được xem là tiêu biểu và

đã được chỉnh sửa và phát triển qua nhiều năm (phi n ản đầu tiên từ năm 198 ). Thang đo MLQ- x được sử dụng trong rất nhiều nghiên cứu của đa dạng các lĩnh vực khác nhau từ sản xuấ kinh doanh đến giáo dục, y tế… n n được đánh giá l hang đo có độ tin cậy cao.

Nếu như ộ hang đo MLQ được Bass và ctg. xây dựng để đo lường nhiều thành phần của phong cách lãnh đạo thì nhiều tác giả khác chú trọng phát triển bộ hang đo chỉ d nh để đo lường phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Năm 1990 Podsakoff và ctg đã nghi n cứu và phát triển hang đo h nh vi của người lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng toàn cầu (Global Transformational Leadership scale (GTL) của Carless và ctg (2000). Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng của Rafferty và Griffin (2004).

Trong bài nghiên cứu này, các hang đo được xây dựng dựa trên tham khảo các hang đo đo lường về phong cách lãnh đạo của Bass và Avolio (2004) (bảng câu hỏi MLQ – 5x, phần về phong cách lãnh đạo chuyển dạng) hang đo h nh vi của người lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo chuyển dạng của Podsakoff và ctg (1990), hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng toàn cầu (Global Transformational Leadership scale (GTL) của Carless và ctg (2000); và kết hợp từ thực tế nghiên cứu định tính.

3.3.1.1 Thang đo thuộc tính Kích thích trí tuệ (IS)

Kích thích trí tuệ được ký hiệu bằng IS v được đo ằng 6 biến quan sát g m IS1, IS2, IS3, IS4, IS5, IS6.

Bảng 3.1: Thang đo Kích thích trí tuệ

Khuyến kh ch nhân vi n đưa ra ý kiến đánh giá Bass và Avolio IS1 thảo luận về những yếu tố then chốt cần đạ được (2004)

để công ty t n tại và thành công.

K ch h ch nhân vi n su nghĩ về các tình huống Bass và Avolio

IS2 (2004), Podsakoff

có thể xảy ra khi giải quyết vấn đề.

Gợi ý cho nhân viên nhìn nhận vấn đề dưới nhiều Bass và Avolio

IS3 (2004), Podsakoff

góc độ khác nhau

và ctg (1990)

Khuyến kh ch nhân vi n đưa ra hướng xử lý và Bass và Avolio

IS4 (2004), Podsakoff

ha đổi cách tiếp cận giải quyết cấn đề.

và ctg (1990) IS5 Đặt câu hỏi để k ch h ch nhân vi n su nghĩ cách Phát triển từ nghiên

cải thiện quy trình làm việc để đạt kết quả tố hơn. cứu định tính IS6 Đón nhận và tôn trọng ý kiến đóng góp của nhân Phát triển từ nghiên

viên một cách tích cực. cứu định tính

3.3.1.2 Thang đo thuộc tính Ảnh hưởng lý tưởng (hành vi) (IB)

Ảnh hưởng lý ưởng (về h nh vi) được ký hiệu bằng I v được đo ằng 5 biến

quan sát g m IB1, IB2, IB3, IB4, IB5.

Bảng 3.2: Thang đo Ảnh hưởng lý tưởng (hành vi)

IB1 Truyền đạt cho nhân viên những giá trị quan trọng Bass và Avolio

và niềm tin vào công ty. (2004)

Đề ra mục tiêu và quyết tâm thực hiện để đạ được Bass và Avolio

IB2 (2004), Carless và

mục tiêu.

ctg (2000)

Chú trọng đến khía cạnh đạo đức và hợp đạo lý khi Bass và Avolio

IB3 (2004), Podsakoff

đưa ra qu ế định.

và ctg (1990) IB4 H nh động đúng như những điều mong muốn nhân Phát triển từ nghiên

viên thực hiện. cứu định tính

IB5 Cư xử đúng mực và nhấ quán heo đúng những Phát triển từ nghiên điều đã ru ền đạt cho nhân viên. cứu định tính

3.3.1.3 Thang đo thuộc tính Ảnh hưởng lý tưởng (phẩm chất) (IA)

Ảnh hưởng lý ưởng (về phẩm chấ ) được ký hiệu bằng IA v được đo ằng 5 biến quan sát g m IA1, IA2, IA3, IA4, IA5.

Bảng 3.3: Thang đo Ảnh hưởng lý tưởng (phẩm chất)

L người làm nhân viên thấy tự h o khi được cùng Bass và Avolio

IA1 (2004), Podsakoff

làm việc

và ctg (1990)

Đặt sự thành công của tập thể, của công ty lên trên Bass và Avolio

IA2 (2004), Podsakoff

lợi ích cá nhân.

và ctg (1990)

Bass và Avolio

IA3 Được nhân viên kính trọng. (2004), Podsakoff

và ctg (1990)

IA4 Có năng lực và phong thái tự tin. Bass và Avolio (2004)

IA5 L người có tính chính trực. Phát triển từ nghiên cứu định tính

3.3.1.4 Thang đo thuộc tính Thúc đẩy cảm hứng (IM)

Thúc đẩy cảm hứng được ký hiệu bằng IM v được đo ằng 5 biến quan sát g m IM1, IM2, IM3, IM4, IM5.

Bảng 3.4: Thang đo Thúc đẩy cảm hứng (IM)

IM1 Thể hiện tinh thần lạc quan hướng về ương lai. Bass và Avolio (2004)

Giúp nhân viên nhận ra cơ hội từ những ha đổi Bass và Avolio

IM2 (2004), Podsakoff

và tình huống khó khăn.

và ctg (1990)

(2004)

IM4 Thể hiện sự tự tin sẽ đạ được mục i u đề ra. BassvàAvolio (2004)

IM5 Làm cho nhân viên nhận thức được nhu cầu phải Phát triển từ nghiên

ha đổi. cứu định tính

3.3.1.5 Thang đo thuộc tính Quan tâm cá nhân (IC)

Quan âm cá nhân được ký hiệu bằng IC v được đo ằng 5 biến quan sát g m IC1, IC2, IC3, IC4, IC5.

Bảng 3.5: Thang đo Quan tâm cá nhân (IC)

Tạo cơ hội đ o ạo và dành thời gian huấn luyện Bass và Avolio

IC1 (2004), Podsakoff

nhân viên.

và ctg (1990)

Quan âm đối xử nhân vi n r n cơ sở tôn trọng Bass và Avolio IC2 tính cách từng người để giúp nhân vi n đạt mục (2004)

tiêu cá nhân gắn với mục tiêu chung của tập thể.

IC3 Quan âm xem xé đến những nhu cầu, khả năng Bass và Avolio và nguyện vọng của từng cá nhân. (2004)

Giúp nhân viên phát triển bản hân phá hu điểm Bass và Avolio

IC4 (2004), Podsakoff

mạnh của mình.

và ctg (1990) IC5 Ghi nhận nỗ lực của nhân viên khi nhân viên cải Phát triển từ nghiên

thiện chấ lượng công việc. cứu định tính

Một phần của tài liệu Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên một số doanh nghiệp công nghệ thông tin tại Tp. Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sỹ - Trương Phương Khanh - 2015 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w