nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Trong phần này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA (one-way ANOVA) để tìm ra sự khác biệt trong kết quả tìm việc trở lại của thanh niên thất nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội theo 3 đặc điểm cơ bản, gồm: (1) giới tính, (2) trình độ học vấn, (3) thời gian thất nghiệp.
Bảng 4.32: Kết quả sự khác biệt trong kết quả tìm việc trở lại của thanh niên thất nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội theo giới tính
Đặc điểm
Kiểm định Levene Kiểm định ANOVA
Levene
Statistic Sig. F Sig.
Mức độ đáp ứng của thu nhập 7.476 0.006 12.464 0.000
Sự phù hợp giữa trình độ đào tạo và
kinh nghiệm làm việc với cơng việc mới 0.048 0.826 1.849 0.174
Ý định gắn bĩ lâu dài với cơng việc mới 0.828 0.363 4.686 0.031
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
- Mức độ đáp ứng của thu nhập: Giá trị Sig. của kiểm định Levene =0.006< 0.05: cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi giữa nam và nữ. Sig của kiểm định F là 0.000<0.05, kết luận cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu giữa nam và nữ
- Sự phù hợp giữa trình độ đào tạo và kinh nghiệm làm việc với cơng việc mới: Giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,826> 0.05: khơng cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi theo giới tính. Sig của kiểm định F là 0,174 >0,05, kết luận khơng cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu theo giới tính.
- Ý định gắn bĩ lâu dài với cơng việc mới: Giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.363> 0.05: khơng cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi theo giới tính. Sig của kiểm định F là 0,031<0,05, kết luận cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu theo giới tính.
Học vấn của thanh niên thất nghiệp được chia thành 2 nhĩm: 1 là nhĩm chưa tốt nghiệp THPT và 2 là nhĩm đã tốt nghiệp THPT.
Bảng 4.33: Kết quả sự khác biệt trong kết quả tìm việc trở lại của thanh niên thất nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội theo trình độ học vấn
Đặc điểm
Kiểm định Levene Kiểm định ANOVA
Levene
Statistic Sig. F Sig.
Mức độ đáp ứng của thu nhập 4.174 0.042 12.464 0.000
Sự phù hợp giữa trình độ đào tạo và kinh
nghiệm làm việc với cơng việc mới 0.008 0.928 1.849 0.174
Ý định gắn bĩ lâu dài với cơng việc mới 5.626 0.018 4.686 0.031
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
- Mức độ đáp ứng của thu nhập: Giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,042< 0.05: khơng cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi giữa các nhĩm trình độ học vấn. Sig của kiểm định F là 0,000<0,05, kết luận cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu giữa các trình độ học vấn khác nhau.
- Sự phù hợp giữa trình độ đào tạo và kinh nghiệm làm việc với cơng việc mới: Giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.928>0.05: khơng cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi giữa các nhĩm trình độ học vấn. Sig của kiểm định F là 0.174>0.05, do đĩ, khơng cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu giữa các trình độ học vấn khác nhau.
- Ý định gắn bĩ lâu dài với cơng việc mới: Giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,018< 0.05: cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi giữa các nhĩm trình độ học vấn. Sig của kiểm định F là 0,031 <0,05, kết luận cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu giữa các trình độ học vấn khác nhau.
Bảng 4.34: Kết quả sự khác biệt trong kết quả tìm việc trở lại của thanh niên thất nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội theo thời gian thất nghiệp
Đặc điểm
Kiểm định Levene Kiểm định ANOVA
Levene
Statistic Sig. F Sig.
Mức độ đáp ứng của thu nhập 9.810 0.000 10.384 0.000
Sự phù hợp giữa trình độ đào tạo và
kinh nghiệm làm việc với cơng việc mới 6.236 0.000 2.321 0.056
Ý định gắn bĩ lâu dài với cơng việc mới 0.900 0.463 2.179 0.070
Mức độ đáp ứng của thu nhập: Giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.000< 0.05: cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi theo thời gian thất nghiệp. Sig của kiểm định F là 0.000< 0,05, vì thế cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu theo thời gian thất nghiệp.
Sự phù hợp giữa trình độ đào tạo và kinh nghiệm làm việc với cơng việc mới: Giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.000< 0.05: cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi theo thời gian thất nghiệp. Sig của kiểm định F là 0,056>0,05, kết luận khơng cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu theo thời gian thất nghiệp.
Ý định gắn bĩ lâu dài với cơng việc mới: Giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,463> 0.05: cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi theo thời gian thất nghiệp. Sig của kiểm định F là 0,070 >0,05, nê khơng cĩ sự khác biệt về giá trị trung bình của biến số nghiên cứu theo thời gian thất nghiệp.
Tĩm tắt Chƣơng 4
Trong chương 4, tác giả đã trình bày chi tiết kết quả nghiên cứu. Đầu tiên, tác giả đưa ra kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha đối với nhĩm biến độc lập và biến phụ thuộc, từ đĩ phát hiện ra thang đo nhân tố kỹ năng tìm việc và nhân tố định hướng cơng việc khơng đáng tin cậy do cĩ chỉ mục đo lường với hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Để khắc phục điều này, tác giả đã loại bỏ chỉ mục đo lường JFSK1, JFSK3 và CO1 để hai thang đo đạt được độ tin cậy. Tiếp theo, thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả đã rút ra được rằng các nhân tố trong mơ hình thích hợp với dữ liệu nghiên cứu với hệ số KMO đều lớn hơn hoặc bằng 0,5, hệ số tải ≥ 0,5, tỷ lệ giải thích ở mức lớn hơn 50% và cĩ nghĩa ở mức ý nghĩa 5% (p-value < 0,05). Bên cạnh đĩ, kết quả phân tích nhân tố khẳng định cho thấy mơ hình nghiên cứu được đề xuất phù hợp với dữ liệu. Cuối cùng, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM giúp kiểm định tác động trực tiếp và gián tiếp (thơng qua biến trung gian hành vi tìm việc) giữa các nhân tố vốn con người, động lực tìm việc và chính sách BHTN lên kết quả tìm việc. Điều này làm cơ sở để đưa ra kết luận chấp nhận 15 giả thuyết và bác bỏ 4 giả thuyết nghiên cứu. Bên cạnh đĩ, thơng qua phân tích ANOVA, tác giả chỉ ra được sự khác biệt trong kết quả tìm việc trở lại của thanh niên thất nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội theo giới tính, trình độ học vấn và thời gian thất nghiệp.
Chƣơng 5. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ