III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Học sinh: SGK, vở ghi Đọc bài trước
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trỡnh bày khỏi niệm, chức năng của HĐH?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu về khỏi niệm tệp
Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của HS Nội dung
• GV giải thớch tệp cú thể xem như là một quyển sỏch, một bản bỏo cỏo, … • Người ta thường đặt tờn tệp với phần tờn cú ý nghĩa phản ỏnh nội dung tệp, cũn phần mở rộng phản ỏnh loại tệp. GV giới thiệu một số phần mở rộng của tờn tệp thường dựng • Chia cỏc nhúm thảo luận, đỏnh giỏ kết quả từng nhúm.
? Trong cỏc tờn tệp sau, tờn
tệp nào được đặt đỳng theo qui định của Windows?
1. TIN10
2. LOP TIN10D
3. NGUYEN VAN TEO4. BAITAP.DOC1 4. BAITAP.DOC1 5. TINHOC.10C • Cỏc nhúm thảo luận trả lời: Đ. – WINDOWS: 1,2, 3, 4, 5,6 1. Tệp (File) và thư mục (Directory/Folder): a. Tệp và tờn tệp: – Tệp là 1 tập hợp cỏc thụng tin
ghi trờn bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do HĐH quản lý. Mỗi tệp cú một tờn để truy cập.
– Tờn tệp được đặt theo qui định riờng của từng HĐH.
Cấu trỳc:
<phần tờn>.<phần mở rộng>
• Cỏc qui ước khi đặt tờn tệp:
+ Hệ điều hành Windows: – Tờn tệp khụng quỏ 255 kớ tự. – Phần mở rộng cú thể khụng cú. – Khụng được sử dụng cỏc kớ tự: \ / : ? " < > | * * Chỳ ý: Trong HĐH WINDOWS, tờn tệp khụng phõn biệt chữ hoa và chữ thường.
6. TINHOC.C10
Hoạt động 2: Giới thiệu về khỏi niệm thư mục
• GV giải thớch Thư mục cú thể xem như cỏc ngăn tủ và ta cú thể đặt những quyển sỏch vào đú.
• Cho cỏc nhúm tỡm vớ dụ minh hoạ thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con, tệp.
• Cú thể đặt cựng một tờn cho nhiều tệp khỏc nhau, nhưng chỳng phải ở trờn cỏc thư mục khỏc nhau (VD như tờn HS ở cỏc lớp)
• Giới thiệu khỏi niệm thư
mục hiện thời.
• Giới thiệu qui ước vẽ sơ đồ
? Thư mục gốc đĩa C cú cỏc
thư mục con nào?
? Thư mục PASCAL cú cỏc
thư mục con và cỏc tệp nào?
• Cỏc nhúm thảo luận, trỡnh bày ý kiến – Tủ sỏch – Căn nhà – Tổ chức trường học, … • Cỏc nhúm thảo luận và trả lời. b) Thư mục: • Để quản lý cỏc tệp được dễ dàng, HĐH tổ chức lưu trữ tệp trong cỏc thư mục.
• Mỗi đĩa bao giờ cũng cú 1 thư mục được tạo tự động gọi là thư mục gốc.
• Trong mỗi thư mục ta cú thể tạo ra cỏc thư mục khỏc, gọi là
thư mục con. Thư mục chứa
thư mục con gọi là thư mục mẹ. – Cỏc thư mục (trừ thư mục
gốc) đều phải được đặt tờn và
theo qui định đặt tờn tệp. – Mỗi tệp lưu trờn đĩa đều phải thuộc về 1 thư mục nào đú. – Thư mục thường được tổ chức theo dạng hỡnh cõy.
Vớ dụ: Ta cú sơ đồ dạng cõy cỏc tệp và thư mục như sau:
Hoạt động 3: Giới thiệu về khỏi niệm đường dẫn
• Hướng dẫn HS cỏch định vị 1 tệp hoặc thư mục. (Minh hoạ bằng việc định vị 1 đối tượng nào đú, VD địa chỉ của HS)
? Hóy xỏc định vị trớ của tệp BT1.PAS trong cỏc trường hợp khỏc nhau của thư mục hiện thời? • Cỏc nhúm thảo luận, đưa ra cỏch định vị của nhúm mỡnh. Đ. • C:\PASCAL\BAITAP\B T1.PAS • \PASCAL\BAITAP\BT1. 1. Tệp và thư mục: c) Đường dẫn (path): – Để định vị 1 tệp hoặc 1 thư mục nào ta phải xỏc định rừ ràng vị trớ của tệp hoặc thư mục đú theo chiều từ thư mục gốc đến thư mục chứa tệp và cuối cựng là tờn tệp. Một chỉ dẫn như thế đgl đường dẫn. – Cỏc tờn gọi trong đường dẫn cỏch nhau bởi dấu "\".
PAS
• BAITAP\BT1.PAS • BT1.PAS
tới nú gọi là tờn đầy đủ của tệp đú.
– Đường dẫn bắt đầu từ tờn ổ đĩa thỡ gọi là đường dẫn đầy đủ. Vớdụ: C:\PASCAL\BAITAP\BT1.PA S Hoạt động 3: Củng cố cỏc kiến thức đó học - Nhấn mạnh cỏch đặt tờn tệp, thư mục. – Khỏi niệm đường dẫn, đường dẫn đầy đủ.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
– Cho cỏc tệp sau: A, ABC, BT1.DOC, BT*.DOC, BAI+TAP.DOC. Tờn tệp nào đỳng? – Xem khối, lớp như là thư mục, HS là tệp. Viết đường dẫn đến 1 HS nào đú.
– Đọc trước bài “Giao tiếp với hệ điều hành”
Ngày soạn: 25/10/2012
Tiết 24: Bài 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
– Hiểu được qui trỡnh nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. – Hiểu được cỏc thao tỏc xử lớ: sao chộp tệp, xoỏ tệp, đổi tờn tệp, tạo và xoỏ thư mục.
2. Kĩ năng:
– Thực hiện được một số lệnh thụng dụng.
– Thực hiện được cỏc thao tỏc với tệp và thư mục: tạo, xoỏ, di chuyển, đổi tờn thư mục và tệp. – Biết thao tỏc nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống.
3. Thỏi độ:
– Hỡnh thành phong cỏch làm việc chuẩn mực, thao tỏc dứt khoỏt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn: – Giỏo ỏn, giỏo ỏn điện tử.
– Tổ chức hoạt động nhúm.
2. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nờu khỏi niệm tệp và qui tắc đặt tờn tệp. Cho VD
Hoạt động 1: Giới thiệu cỏch nạp hệ điều hành Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của HS Nội dung
Đặt vấn đề: Chỳng ta đó tỡm
hiểu khỏi niệm HĐH. Vậy để cú thể làm việc với HĐH chỳng ta phải thực hiện như thế nào?
• GV cho cỏc nhúm đọc sỏch, tự tỡm hiểu, rồi giải thớch thờm.
+ Thụng thường đĩa khởi động là đĩa cứng C, nhưng cũng cú thể là đĩa mềm A, đĩa CD, ….
+ Cỏc đĩa trờn cú thể cú sẵn, nếu khụng chỳng ta hoàn toàn cú thể tạo được.
• GV giải thớch thờm về cỏc cỏch nạp HĐH.
* C1: Áp dụng trong 2 trường
hợp:
– Lỳc bắt đầu làm việc, khi mỏy cũn chưa bật. – Mỏy bị treo, hệ thống khụng chấp nhận tớn hiệu từ bàn phớm và trờn mỏy khụng cú nỳt Reset. Chỉ trong trường hợp thật cần thiết mới nạp HĐH bằng cỏch này. * C2: Áp dụng trong trường hợp mỏy bị treo và mỏy cú nỳt Reset.
Việc nạp lại HĐH bằng 1 trong 2 cỏch trờn cú thể gõy ra lỗi đĩa từ.
* C3: Áp dụng khi đang thực
hiện một chương trỡnh nào đú mà bị lỗi song bàn phớm chưa bị phong toả.
• Cỏc nhúm thảo luận, trỡnh bày ý kiến, cỏc nhúm khỏc bổ sung.