*Mục tiêu điều tra khảo sát
Chất lượng đào tạo nghềđược đánh giá ởđầu ra của nhà trường. Đánh giá chất lượng làm việc của học sinh, kết quả sử dụng lao động của các doanh nghiệp. Do vậy chúng ta thu thập các thông tin chủ yếu, các số liệu thực tế để xác định điểm yếu và những nguyên nhân tác động làm giảm chất lượng đào tạo. Từ đó làm cơ sở khoa học đểđề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
*Nội dung điều tra
Tiến hành điều tra tại các doanh nghiệp Dệt may (gọi tắt là doanh nghiệp) TNHH Young One Việt Nam
Công ty CP May sông Hồng Công ty CP May Nam Định Công ty TNHH May ArkSun Công ty Dệt Nam Định
Công ty dệt may 20 chi nhánh Nam Định
Với hình thức điều tra bằng phiếu thăm dò, nội dung điều tra nhằm khảo sát, tìm hiểu những đánh giá của doanh nghiệp về sinh viên ra trường đang công tác tại doanh nghiệp về một số mặt như: kiến thức, kỹ năng tay nghề, tác phong nghề nghiệp, mức độđáp ứng công việc thực tế, mức độ tiếp cận kiến thức khi sử dụng thiết bị công nghệ mới, năng lực làm việc theo nhóm, ….
Bên cạnh đó còn khảo sát thực trạng nội dung chương trình đào tạo kỹ thuật viên như trình độ đào tạo so với công việc thực tế có phù hợp hay không, các chính sách đối với người học như chính sách tuyển dụng , chính sách lương bổng, chính sách vềđào tạo, thông tin… Khảo sát nội dung các mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp Thông tin về đào tạo của nhà trường và nhân lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh thực tập, doanh nghiệp thông tin cho nhà trường về công nghệ, máy móc mới…
*Tổng số phiếu điều tra khảo sát : 95 phiếu.
Cán bộ quản lý doanh nghiệp sử dụng lao động là học sinh của trường : 5. Cán bộ quản lý phân xưởng sử dụng lao động là học sinh của trường : 18.
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Công nhân là học sinh của trường : 1152
*Người làm điều tra: Trịnh Thị Kim Phượng
*Đối tượng tham gia: - HS của trường đang tham gia lao động tại các DN - Cán bộ quản lý DN, quản lý phân xưởng.
*Thời gian điều tra: Từ ngày 01/06/2012 đến hết ngày 28/09/2012 *Phạm vi điều tra: Trong các doanh nghiệp, công ty dệt may. * Phân tích kết quả điều tra
Bảng 2.16. Kết quả điều tra về kiến thức của sinh viên hệ CĐ ngành dệt may đã ra trường hiện đang làm việc tại các DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Tốt 28 43.1
Đạt 34 52.3
Kém 3 4.6
Tổng số 65 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 2, trang 95)
Nhận xét : Học sinh được đánh giá cao về kiến thức, tuy nhiên vẫn có tỷ lệ % yếu kém cần có biện pháp khắc phục.
Bảng 2.17: Kết quả điều tra về kỹ năng tay nghề của sinh viên hệ CĐ ngành dệt may đã ra trường hiện đang làm việc tại các DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Tốt 15 29.4
Đạt 29 56.9
Kém 7 13.7
Tổng số 51 100
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Nhận xét : Học sinh tốt nghiệp ra trường lao động tại các Công ty có thiết bị máy móc mới hiện đại tiếp cận chưa tốt nên vẫn có tỷ lệ học sinh chưa đạt yêu cầu.
Bảng 2.18: Kết quả điều tra về tác phong nghề nghiệp của sinh viên hệ CĐ ngành dệt may đã ra trường hiện đang làm việc tại các DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Tốt 6 20.0
Đạt 17 56.7
Kém 7 23.3
Tổng số 30 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến từ DN, theo phụ lục số 3, trang 101)
Nhận xét : Trong qúa trình học tập học sinh được rèn luyện như môi trường công nghiệp, song ý thức tác phong vẫn cần phải giáo dục thường xuyên.
Bảng 2.19: Kết quả điều tra về mức độ đáp ứng tay nghề với thực tế sản xuất
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Đáp ứng tốt 8 8.0
Đáp ứng được 82 82.0
Phải đào tạo lại 10 10.0
Tổng số 100 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến từ DN, theo phụ lục số 3, trang 101)
Nhận xét : Từ những kiến thức cơ bản được học tập khi tiếp cận với trang thiết bị công nghệ mới thường doanh nghiệp phải bồi dưỡng thêm để làm việc.
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.20: Kết quả điều tra về mức độ tiếp cận kiến thức khi sử dụng thiết bị công nghệ mới
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Tiếp cận tốt 6 23.1
Tiếp cận được 17 65.4
Tiếp cận kém 3 11.5
Tổng số 26 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của DN, theo phụ lục số 3 , trang 101)
Nhận xét : Tỷ lệ học sinh tiếp cận với thiết bị công nghệ mới tương đối tốt, số tiếp cận kém vẫn có, do đó nhà trường cần trang bị thiết bị hiện đại để tránh lạc hậu với thị trường lao động
- Năng lực làm việc của bản thân :
Bảng 2.21: Kết quả điều tra về năng lực làm việc theo tổ nhóm của sinh viên hệ CĐ ngành dệt may đã ra trường hiện đang làm việc tại các DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Tốt 16 20.5
Trung bình 50 64.1
Yếu 12 15.4
Tổng số 78 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của DN, theo phụ lục số 3, trang 101 )
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.22: Kết quả điều tra về năng lực làm việc độc lập của sinh viên hệ CĐ ngành dệt may đã ra trường hiện đang làm việc tại các DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Tốt 29 40.3
Trung bình 38 52.8
Yếu 5 6.9
Tổng số 72 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của DN, theo phụ lục số 5, trang 112 )
Nhận xét : Đa số có khảnăng làm việc độc lập song vẫn có tỷ lệ yếu.
- Thực trạng nội dung chương trình đào tạo kỹ thuật viên :
Bảng 2.23: Kết quả điều tra về trình độ so với yêu cầu công việc của sinh viên hệ CĐ ngành dệt may đã ra trường hiện đang làm việc tại các DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Phù hợp với trình độĐT 30 50.0
Cao hơn trình độĐT 28 46.7 Thấp hơn trình độĐT 2 3.3
Tổng số 60 100
Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của DN, theo phụ lục số 4, trang 107
Bảng 2.24: Kết quả điều tra về lý thuyết của sinh viên hệ CĐ ngành dệt may đã ra trường hiện đang làm việc tại các DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Nặng 4 5.9
Nhẹ 56 82.4
Phù hợp 8 11.8
Tổng số 68 100
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.25: Kết quả điều tra về thực hành của sinh viên hệ CĐ ngành dệt may đã ra trường hiện đang làm việc tại các DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Nặng 4 5.6
Nhẹ 29 40.3
Phù hợp 39 54.2
Tổng số 72 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 1, trang 91)
Nhận xét : Nhìn chung chương trình đào tạo vẫn lạc hậu so với nhu cần sử dụng, do vậy cần phải nghiên cứu đểđổi mới.
- Các chính sách đối với người học :
Bảng 2.26: Kết quả điều tra về chính sách tuyển dụng của DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Phù hợp 4 11.4
Tương đối phù hợp 25 71.4
Không phù hợp 6 17.1
Tổng số 35 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 1, trang 91)
Nhận xét : Hiện nay chính sách tuyển dụng chưa phù hợp, các doanh nghiệp chưa tham gia với nhà trường vềkinh phí đào tạo.
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.27: Kết quả điều tra về chính sách lương và phụ cấp của DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Phù hợp 6 18.2
Tương đối phù hợp 18 54.5
Không phù hợp 9 27.3
Tổng số 33 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 1, trang 91)
Nhận xét: Lương và phụ cấp trảcho người lao động còn ở mức khiêm tốn, chưa tương xứng với sức lao động.
Bảng 2.28: Kết quả điều tra về chính sách đào tạo bồi dưỡng của DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Phù hợp 5 22.7
Tương đối phù hợp 15 68.2
Không phù hợp 2 9.1
Tổng số 22 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 2, trang 95)
Nhận xét : Vẫn còn có những doanh nghiệp chưa chủ động quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho người lao động.
Bảng 2.29: Kết quả điều tra các chính sách về thông tin của DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Rất cần thiết 13 37.1
Cần thiết 22 62.9
Không cần thiết 0 0.0
Tổng số 35 100
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.30: Kết quả điều tra thông tin về thị trường đào tạo của DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Rất cần thiết 8 28.6
Cần thiết 18 64.3
Không cần thiết 2 7.1
Tổng số 28 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 1, trang 91)
Bảng 2.31: Kết quả điều tra thông tin về bồi dưỡng đội ngũ công nhân của DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Rất cần thiết 9 31.0
Cần thiết 20 69.0
Không cần thiết 0 0.0
Tổng số 29 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 2, trang 95)
Nhận xét : Mức thiếu hụt thông tin rất lớn, cần có biện pháp để khắc phục. Nội dung các mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp
Bảng 2.32: Kết quả điều tra thông tin về đào tạo của nhà trường và nhân lực của DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Nên 28 93.3
Không nên 2 6.7
Tổng số 30 100
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.33: Kết quả điều tra về DN tạo điều kiện cho học sinh được thực tâp tại DN
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Nên 24 47.1
Không nên 2 3.9
Tổng số 25 49.0
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 1, trang 91)
Bảng 2.34: Kết quả điều tra về DN tạo điều kiện cho học sinh được tham quan thực tế
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Nên 29 100
Không nên 0 0
Tổng số 29 100
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 1, trang 91)
Bảng 2.35: Kết quả điều tra về DN thông tin cho nhà trường về thiết bị công nghệ mới
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Nên 23 41.8
Không nên 4 7.3
Tổng số 28 50.9
(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 2, trang 95)
Nhận xét : Mức thiếu hụt vềthông tin đã làm cầu nối giữa cơ sở đào tạo với cơ sở sản xuất thiếu gắn kết trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng. Quan hệ giữa nhà trường và các doanh nghiệp sử dụng lao động còn chưa được chú trọng, các doanh nghiệp ít tham gia trong hoạt động đào tạo, nhà trường chưa chủ động vào các quan hệ với doanh nghiệp.
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.36: Kết quả điều tra về DN đã thông tin cho nhà trường về năng lực, trình độ của học sinh
Phương án lựa chọn Số phiếu thống kê Tỷ lệ % của phương án
Nên 29 100
Không nên 0 0
Tổng số 29 100
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua số liệu phỏng vấn về công tác đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất, nội dung chương trình đào tạo,...các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo của nhà trường. Chúng ta có thể rút ra một sốđánh giá chung như sau :
+ Trong những năm gần đây công tác đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường đã từng bước được nâng cao. Nhà trường đã thường xuyên quan tâm đến các vấn đềnâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ giáo viên và học sinh.
+ Công tác xây dựng nội dung, mục tiêu đào tạo cho các môn học cũng được đánh giá tốt, nhà trường cũng đã từng bước cải tiến dần nội dung chương trình đào tạo nhằm phù hợp với các ngành nghề mà xã hội đang cần.
+ Công tác quản lý, chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường tới các phòng khoa có liên quan đến đào tạo được đánh giá là tốt, điều này làm cho người học yên tâm và tin tưởng vào môi trường mà họ lựa chọn. Chính từ đó uy tín của nhà trường ngày càng được nâng cao.
+ Sốlượng giáo viên trẻ, có năng lực về chuyên môn, trong sạch về nhân cách là tiềm năng đểnhà trường khẳng định uy tín về chất lượng đào tạo của mình.
Bên cạnh những thành qủa đạt được, nhà trường cần tăng cường hơn nữa trong các lĩnh vực như :
+ Công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên và học sinh. Cần gắn kết quả từ các nghiên cứu khoa học vào thực tiễn.
+ Tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đặc biệt là các thiết bị giảng dạy hiện đại của các môn học thực hành, giúp học sinh được thực hành để sớm hình thành kỹnăng, khi ra trường dễ dàng tiếp cận với các thiết bị sản xuất hiện đại.
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
+ Cần làm tốt hơn công tác tuyển sinh để có chất lượng đầu vào của học sinh cao hơn.
+ Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên cũng là việc làm cần thiết của nhà trường.
+ Chủ động tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường với các doanh nghiệp để làm cầu nối gắn kết việc học tập của học sinh trong môi trường sản xuất.
Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý
CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH DỆT MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT
VINATEX NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020
3.1. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHO VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH DỆT MAY ĐẾN