Với nhà trường

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành dệt may trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định đến năm 2020 (Trang 98 - 135)

II. KIẾN NGHỊ

3.Với nhà trường

- Định hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường và xã hội

- Huy động các nguồn lực đểtăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng. - Áp dụng các hình thức quản lý tiên tiến ISO 9001:2008, các công cụ kiểm soát chất lượng trong đào tạo.

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tập đoàn DM (2004), Báo cáo tổng kết hội nghị khối viện trường. 2. Tập đoàn DM (2005), Báo cáo tổng kết hội nghị khối viện trường. 3. Tập đoàn DM (2006), Báo cáo tổng kết hội nghị khối viện trường. 4. Tập đoàn DM (2007), Báo cáo tổng kết hội nghị khối viện trường. 5. Tập đoàn DM (2008), Báo cáo tổng kết hội nghị khối viện trường.

6. GS-TSKH. Lâm Quang Thiệp (2006), Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và học ở đại học trong thời kỳ mới. Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục.

7. GS-TSKH. Lâm Quang Thiệp(2006), Đo lường và đánh giá thành quả học tập, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục.

8. PGS- TS Lê Đức Ngọc (2006) Các mô hình quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục.

9. GS-TSKH. Lâm Quang Thiệp(2006), Hệ thống đảm bảo chất lượng cho giáo dục Việt Nam, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục.

10.PGS- TS Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình MARKETING dịch vụ, Trường đại học Bách khoa Hà Nội- Khoa Kinh tế và Quản Lý.

11.GS.TS. ĐỗVăn Phức (2005), Giáo trình Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

12.Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh

13.Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 14.Trang web http://www.edu.vn Báo cáo đào tạo và phát triển, Dự án thí điểm Tái

cơ cấu ba Tổng công ty Vinatex, Vinacafe và Seaprodex, Tài trợ của Ngân hàng Thế giới, 2005.

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

15.Hoàng Xuân Hiệp, Một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo CNKT tại trường Trung học kỹ thuật may và thời trang I, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Thành phố hà nội.

16.Mai Văn Tân, đánh giá chất lượng đào tạo và các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng GTVT III, luận văn thạc sĩ, Trường ĐHBK Hà Nội. 17.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (1998), Luật giáo dục, Nhà

xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội.

18.Báo điện tử - Thời báo kinh tế Sài gòn, ngày 27-06-2006, (http://www.vneconomy.com.vn), Lao động ngành Dệt May: Thiếu về lượng, yếu về chất.

19.Bộ Công nghiệp, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020, 2005.

20.ThS. Trần Thị Thuý Lan, Trường TH Thương mại và Du lịch Hà Nội, Phát triển thị trường hàng dệt may nội địa trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, trang web của Bộ Thương mại.

21.UNDP, “Toàn cầu hóa, vấn đề giới và việc làm trong nền kinh tế chuyển đổi – Trường hợp Việt Nam”, Văn kiện đối thoại chính sách của UNDP, số 2006/2. 22.Tài liệu nghiên cứu tác động của việc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng dệt

may của Việt Nam - Dự án VIE/61/94.)

23.Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex (2009)

24.Báo cáo tổng kết năm 2009. Bộ Công thương (2009), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo năm 2008-2009

25.Trần Kim Dung. Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000. Trang 183).

26.Dựa theo TS Trần Xuân Cầu. Phân tích lao động xã hội. NXB Lao động - xã hội, năm 2002. Trang 119.)

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

27.Các thông tư, nghịđịnh, hướng dẫn của chính phủ, bộLao động thương binh và xã hội.. đã ban hành vềquy định chương trình khung, luật dạy nghề..

THỐNG KÊ SỐLƯỢNG PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TT Tên doanh nghiệp Tên viết tắt

1 TNHH Young One Việt Nam Doanh nghiệp 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Công ty CP May sông Hồng Doanh nghiệp 2

3 Công ty CP May Nam Định Doanh nghiệp 3

4 Công ty TNHH May ArkSun Doanh nghiệp 4

5 Công ty Dệt Nam Định Doanh nghiệp 5

6 Công ty dệt may 20 chi nhánh Nam Định Doanh nghiệp 6

SỐLƯỢNG PHIẾU THỐNG KÊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHƯ SAU

Doanh nghiệp Tổng số phiếu hỏi Công nhân là HS của trường Cán bộ phân xưởng Cán bộ doanh nghiệp Doanh nghiệp 1 41 25 10 6 Doanh nghiệp 2 16 13 2 1 Doanh nghiệp 3 16 11 3 2 Doanh nghiệp 4 4 1 2 1 Doanh nghiệp 5 10 8 1 1 Doanh nghiệp 6 10 7 2 1 Cộng 97 65 20 12

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

PHỤ LỤC : TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 1 :

PHIẾU CUNG CẤP THÔNG TIN

(Dùng cho công nhân các nghề dệt may là học sinh được đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex)

Đểđánh giá được chất lượng đào tạo nghề và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng được nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới phù hợp với thực tế sản xuất và hoàn thiện đề tài khoa học “ Các biện pháp nâng cao chất

lượng đào tạo chuyên ngành dệt may tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ

thuật Vinatex”, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xin anh, chị vui lòng trả lời trả lới các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống ở cuối các ý phù hợp với suy nghĩ của mình, hoặc điền thông tin vào chỗđể ngỏ.

Xin trân trọng cảm ơn anh, chị

Câu 1 : Xin anh, chị cho biết một số thông tin về bản thân

Họ và tên :………Tuổi : ……….Nam (Nữ)….…… Nghềđào tạo :……….……….……...Bậc thợ hiện nay:………..…….. Sốnăm làm việc…………..………. Nơi làm việc : ...………...…..………..………. ……….……….………… Câu 2 : Xin anh, chị cho biết mức độ đáp ứng về trình độ tay nghề được đào tạo của mình với thực tế sản xuất hiện tại :

Đáp ứng được : Phải đào tạo lại :

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Ý kiến khác :

………..………...………. ………..… Câu 3 : Việc làm hiện nay của anh chị có phù hợp với trình độđào tạo :

Phù hợp với trình độđào tạo : Cao hơn trình độđào tạo : Ý kiến khác :

………....………. ……….……….. Câu 4 : Xin anh, chị cho biết mức độ phù hợp vềnăng lực chuyên môn và trình độ tay nghề của mình được đào tạo với nền sản xuất công nghiệp hiện nay :

Không Phù hợp : Tương đối phù hợp :

Ý kiến khác : ……….……….

…..………..……….……… Câu 5 : Anh, chị cho biết năng lực làm việc của bản thân :

Năng lực làm việc theo tổ, nhóm : Tốt : Trung bình : Yếu : Năng lực làm việc độc lập : Tốt : Trung bình : Khó khăn :

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Câu 6 : Anh chị cho biết mức độ phù hợp về nội dung chương trình thực hành nghề mình đã học với thực tế sản xuất Nhẹ : Phù hợp : Nặng : - Ý kiến khác : ………..………… ……….. Câu 7 : Theo anh, chị tải trọng học lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo Công nhân kỹ thuật, công nhân khai thác hiện nay.

Lý thuyết : Nhẹ : Phù hợp : Nặng : - Ý kiến khác : ……… ……… Thực hành : Nhẹ : Phù hợp : Nặng : - Ý kiến khác : ……… ……… Câu 8 : Xin anh, chị cho biết ý kiến về khảnăng phát triển nghề nghiệp của bản thân. Có khảnăng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bình thường :

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Trong tháng 6 năm 2012, tác giả tiến hành khảo sát đánh giá bằng cách phát phiếu thăm dò cho các đối tượng:

- Học sinh, sinh viên, sốlượng phiếu: 200. - Giáo viên của trường, sốlượng phiếu : 40.

- Cán bộ quản lý các phòng, khoa, sốlượng phiếu: 20. - Các chủ doanh nghiệp, sốlượng phiếu: 30.

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dùng cho cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp có sử dụng lao động là học sinh được đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex)

Đểđánh giá được chất lượng đào tạo nghề và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng được nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới phù hợp với thực tế sản xuất và hoàn thiện đề tài khoa học “ Các biện pháp nâng cao chất

lượng đào tọa chuyên ngành dệt may tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ

thuật Vinatex”, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chât lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xin đồng chí vui lòng trả lời trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống ở cuối các ý phù hợp với suy nghĩ của mình, hoặc điền thông tin vào chỗđể ngỏ.

Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của đồng chí.

Câu 1 : Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân

Họ và tên :……….…………Tuổi : ……Chức vụ…….…………..…… Trình độ chuyên môn :………….………....…..…Sốnăm công tác:…….…….. Sốnăm làm quản lý……….….

Nơi làm việc : ...………..………. ……….……… Câu 2 : Xin đồng chí cho biết thực trạng về số lượng công nhân lao động nghề khai thác và kỹ thuật hiện nay tại doanh nghiệp.

Thiếu :

Đủ :

Thừa :

- Ý kiến khác : ………

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Câu 3 : Xin đồng chí nhận xét về chất lượng đội ngũ công nhân lao động nghề khai thác và kỹ thuật là học sinh đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex đã làm việc tại doanh nghiệp.

Về kiến thức : Tốt : Đạt : Kém : Về kỹnăng tay nghề : Tốt : Đạt : Kém :

Vềthái độ, tác phong nghề nghiệp :

Tốt :

Đạt :

Kém :

- Ý kiến khác : ………..………

………..……… Câu 4 : Theo đồng chí tải trọng học lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo Công nhân kỹ thuật, công nhân khai thác hiện nay.

Lý thuyết : Nhẹ : Phù hợp : Nặng : - Ý kiến khác : ……… ……… Thực hành :

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý Nhẹ : Phù hợp : Nặng : - Ý kiến khác : ……… ……… Câu 5 : Xin đồng chí cho biết thực trạng mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp về giới thiệu việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà trường chủđộng giới thiệu việc làm : Doanh nghiệp chủđộng giới thiệu việc làm : Thông qua các tổ chức, cá nhân khác :

Câu 6 : Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết phải thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp sử dụng lao động hiện nay.

Rất cần thiết : Không cần thiết :

- Ý kiến khác : ………

……… Câu 7 : Xin đồng chí cho biết ý kiến về các nội dung sau trong mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp.

Cung cấp cho nhau thông tin vềđào tạo của nhà trường và nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp Nên :

Không nên :

Huy động các chuyên gia của doanh nghiệp tham gia chương trình đào tạo: Nên :

Không nên :

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Nên :

Không nên :

Doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh tham quan thực tế: Nên :

Không nên :

Nhà trường tổ chức cho cán bộ quản lý và giáo viên tham quan thực tế kỹ thuật, công nghệ và tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp :

Nên :

Không nên :

Doanh nghiệp thông tin phản hồi cho nhà trường về năng lực đặc biệt là năng lực chuyên môn , phẩm chất của đội ngũ công nhân đang làm việc tại doanh nghiệp:

Nên :

Không nên :

Doanh nghiệp thông tin phản hồi cho nhà trường về những đề xuất, kiến nghị điều chỉnh các chương trình đào tạo công nhân hiện nay:

Nên :

Không nên :

Doanh nghiệp cung cấp cho nhà trường về những đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất kinh doanh thông qua các buổi nói chuyện hoặc cung cấp thông tin tài liệu:

Nên :

Không nên :

Câu 8 : Xin đồng chí cho biết ý kiến về các chính sách (mức độ đầy đủ của các chính sách, mức độ phù hợp vềchính sách đã có) đối với học sinh của trường.

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý - Mức độđầy đủ : + Thiếu : + Đủ : - Mức độ phù hợp: + Phù hợp : + Tương đối phù hợp : + Không phù hợp :

8.2. Chính sách về chếđộlương và các khoản phụ cấp đối với lao động : - Mức độđầy đủ : + Thiếu : + Đủ : - Mức độ phù hợp: + Phù hợp : + Tương đối phù hợp : + Không phù hợp :

Câu 9 : Theo đồng chí trong những năm tới cần thiết phải tăng cường các chính sách về 9.1. Thiết lập thông tin về thị trường lao động và việc làm : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rất cần thiết : - Cần thiết : - Không cần thiết :

9.2. Thiết lập thông tin về thị trường đào tạo công nhân : - Rất cần thiết :

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

- Không cần thiết :

Câu 10 : Xin đồng chí cho biết nhu cầu của doanh nghiệp từ nay đến năm 2020 về bổ sung nhân lực công nhân kỹ thuật và khai thác

- Cấp thiết :

- Có nhu cầu nhưng chưa cấp thiết :

- Không có nhu cầu :

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn đồng chí !

Trong tháng 7 năm 2012, tác giả tiến hành khảo sát đánh giá bằng cách phát phiếu thăm dò cho các đối tượng:

- Cán bộ quản lý các doanh nghiệp, sốlượng phiếu: 20. - Các chủ doanh nghiệp, sốlượng phiếu: 50.

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dùng cho cán bộ quản lý ở các phân xưởng có sử dụng lao động là học sinh được đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex)

Đểđánh giá được chất lượng đào tạo nghề và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng được nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới phù hợp với thực tế sản xuất và hoàn thiện đề tài khoa học “ Các biện pháp nâng cao chất

lượng đào tạo chuyên ngành dệt may tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ

thuật Vinatex”, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chât lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xin đồng chí vui lòng trả lời trả lới các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống ở cuối các ý phù hợp với suy nghĩ của mình, hoặc điền thông tin vào chỗđể ngỏ.

Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của đồng chí.

Câu 1 : Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân

Họ và tên :………Tuổi : ……Chức vụ…….………..…… Trình độ chuyên môn :……….………....…..…Sốnăm công tác:……….….…….. Sốnăm làm quản lý………..

Nơi làm việc : ...……….…….…..………..………. ……….………… Câu 2 : Xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng chất lượng công nhân lao động nghề khai thác và kỹ thuật hiện nay tại doanh nghiệp.

Tốt : Bình thường :

kém :

Ý kiến khác : ………

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Câu 3 : Xin đồng chí cho biết mức độ đáp ứng về trình độ tay nghề được đào tạo của

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành dệt may trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định đến năm 2020 (Trang 98 - 135)