Đánh giá công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành dệt may trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định đến năm 2020 (Trang 52 - 56)

Mức độ Cán bộ QL và GV Học sinh Chủ doanh nghiệp

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Cao 8 13,3 44 22 6 20

Trung bình 40 66,6 140 70 14 46,67

Thấp 12 20,1 16 8 10 33.33

Tổng 60 100 200 100 30 100

(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên, học sinh và chủ doanh nghiệp theo phụ lục số 1, trang 91)

2.2.2.2. Đánh giá công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành dệt may. dệt may.

Chương trình đào tạo chuyên ngành dệt may của trường được xây dựng trên cơ sở mục tiêu đã đề ra. Nội dung đào tạo một phần dựa vào chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, một phần nhà trường tự xây dựng cho phù hợp với yêu cầu của ngành nghề đào tạo và cấp đào tạo để đảm bảo tiếp tục thực hiện 5 chương trình của Bộ, cụ thể: tiến hành rà soát lại mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo của ngành nghềtheo hướng: mục tiêu đào tạo phải theo sát thực tiễn sản xuất, phù hợp với tiến bộ của khoa học và công nghệ, đảm bảo tính cân đối về nội dung chương trình trong việc liên thông đào tạo lên bậc học cao hơn, tạo điều kiện cho người học khi ra trường có thểđáp ứng được ngay yêu cầu của quy trình sản xuất hiện đại.

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Để thực hiện việc xây dựng chương trình đào tạo, nhà trường thành lập hội đồng khoa học cùng phối hợp với các khoa, tổ bộmôn để xây dựng chương trình khung và sau đó lập chương trình chi tiết phục vụ giảng dạy.

Năm học 2010-2011 nhà trường đã hoàn chỉnh chương trình đào tạo hệcao đẳng nghề cho các chuyên ngành. Trong năm 2011 phấn đấu hoàn thành việc biên soạn, in ấn chương trình đào tạo hệcao đẳng cho các chuyên ngành; triển khai biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác tổ chức đào tạo ngành nghề mới (ngành tài chính

- Kết quả tổng hợp vềđánh giá.

Bảng 2.4. Đánh giá tính phù hợp của chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo về chuyên ngành dệt may. Mức độ Tần số Tỷ lệ % Trung bình 3 5 Khá 23 38.3 Tốt 31 51,7 Rất tốt 3 5 Tổng 60 100

(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên, theo phụ lục số 1, trang 91)

Kết quả cho thấy, chương trình đào tạo chuyên ngành dệt may phù hợp với mục tiêu đào tạo cả về khối lượng, thời gian, nội dung và kiến thức chuyên sâu, cụ thể: có 51,7% ý kiến đánh giá ở mức tốt; 38,3% đánh giá ở mức khá; 5% đánh giá ở mức trung bình; 5% đánh giá ở mức rất tốt.

- Đánh giá của học sinh (đang học năm cuối và đã ra trường):

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Chương trình đào tạo phải đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa lý thuyết và thực hành không chỉ của từng môn học, mà phải đảm bảo tính cân đối đó cho từng phần học của môn học đó.

Bảng 2.5. Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành về chương trình đào tạo chuyên ngành dệt may.

Mức độ Tần số Tỷ lệ % Kém 10 5 Trung bình 60 30 Khá 102 51 Tốt 28 14 Tổng 200 100

(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, theo phụ lục số 1, trang 91)

Đánh giá chung về tỷ lệ cân đối giữa lý thuyết và thực hành của chương trình đào tạo chuyên ngành dệt may hiện nay, 14% đánh giá ở mức độ tốt; có tới 51% ý kiến của người học đánh giá ở mức độ khá; 30% đánh giá ở mức độ trung bình; chỉ có 5% đánh giá ở mức độ kém.

+ Đánh giá khảnăng cung cấp những kỹnăng cơ bản cho người học của chương trình đào tạo.

Chương trình đào tạo chuyên ngành dệt may cung cấp những kỹ năng nghề cơ bản cho người học như: kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng tổng hợp phân tích, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập - nghiên cứu; kỹ năng thực hành nghề, kỹ năng viết báo cáo.

Đánh giá chương trình đào tạo cung cấp kỹ năng cơ bản cho người học.

- Việc đánh giá cung cấp kỹ năng cơ bản cho người học của chương trình đào tạo được xác định trên cơ sở thông qua các nội dung môn học mà người giáo viên truyền đạt cho học sinh về cả ý thức nghề nghiệp và những kỹ năng nghề nghiệp như

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

kỹnăng thu thập, đánh giá thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin, kỹnăng tổ chức thực hiện nhiệm vụđược giao theo từng chuyên ngành, kỹnăng thông tin, báo cáo.

Bảng 2.6. Kết quả tổng hợp về đánh giá việc cung cấp kỹ năng cho học sinh

Mức độ Tần số Tỷ lệ % Kém 12 6 Trung bình 130 65 Khá 36 18 Tốt 22 11 Tổng 200 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến từ học sinh, theo phụ lục số 1, trang 91)

Kết quả cho thấy, nhìn chung trong việc trang bị cho học sinh những kỹ năng tổng hợp thì chương trình đào tạo chỉở mức độ trung bình.

- Đánh giá của người tuyển dụng: chủ yếu họ quan tâm tới khả năng làm việc thực tế của học sinh sau khi ra trường, vì thế vấn đề các nhà tuyển dụng quan tâm là tỷ lệ các môn học lý thuyết và thực hành, số lượng các môn học đại cương và chuyên ngành. Kết quả khảo sát cho thấy:

Đánh giá chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.

Việc đánh giá của người tuyển dụng đối với chương trình đào tạo một mặt họ dựa vào kết cấu, nội dung của chương trình đào tạo, đồng thời và quan trọng hơn cả là họ dựa vào kỹnăng làm việc thực tế của học sinh, sinh viên khi ra trường, đặc biệt là các kỹnăng thích nghi với môi trường làm việc, tính chủđộng, sáng tạo, kỹnăng nghiên cứu, sáng tạo, kỹnăng tổ chức làm việc, kỹnăng phản biện.

Trịnh Thị Kim Phượng Khoa Kinh tế và Quản lý

Bảng 2.7. Kết quả tổng hợp về đánh giá của DN đối với sinh viên CĐN KTKT Vinatex

Mức độ Tần số Tỷ lệ %

Trung bình 6 20

Khá 20 66.67

Tốt 4 13.33

Tổng 30 100

(Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu thăm dò ý kiến của nhà tuyển dụng, theo phụ lục 4, trang 107)

Vềcơ bản, các nhà tuyển dụng đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành dệt may của nhà trường là hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của công việc tại doanh nghiệp. Có 13,33% số ý kiến được hỏi cho rằng chương trình đào tạo của trường tốt, 66,67% đánh giá ở mức khá, còn lại 20% đánh giá ở mức độ trung bình.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành dệt may trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định đến năm 2020 (Trang 52 - 56)