CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ

Một phần của tài liệu Luận án Đặng Thị Hồng Hoa (Trang 34)

- Các yếu tố ảnh hưởng đến PTCN gắn với BVMT trên địa bàn cấp thành phố.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ

GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ

NỘI

NỘI NỘI

2.1.1. Những vấn đề chung về phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trường

2.1.1.1. Về phát triển công nghiệp

* Khái niệm công nghiệp

Theo quyết định số 486-TCTK/CN ngày 2/6/1966 của Tổng cục Thống kê về việc ban hành bản quy định việc phân ngành cụ thể trong công nghiệp và bảng mục lục ngành nghề cụ thể thì công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, bao gồm các hoạt động: Khai thác của cải vật chất có sẵn trong thiên nhiên mà lao động của con người chưa tác động vào; Chế biến những sản phẩm đã khai thác và chế biến sản phẩm của nông nghiệp; Hoạt động sản xuất công nghiệp còn

bao gồm cả việc sửa chữa máy móc thiết bị và vật phẩm tiêu dùng [102].

Như vậy, tất cả các hoạt động khai thác chế biến và sửa chữa nói trên không kể quy mô, hình thức như thế nào, không kể với loại công cụ lao động gì, hoặc bằng cơ khí hiện đại, nửa cơ khí, hoặc bằng công cụ thô sơ dựa vào sức lao động và sự khéo léo của chân tay người lao động là chính, đều xếp vào công nghiệp.

Từ điển Bách khoa toàn thư: “Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến

bộ, công nghệ, khoa học và kỹ thuật” [142, tr. 186].

Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp định nghĩa: “Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - một bộ phận cấu thành nền sản

Một phần của tài liệu Luận án Đặng Thị Hồng Hoa (Trang 34)