KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN VIỆT NAM VÀ TP.HCM

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bộ phận lễ tân Khách sạn Palace Sài Gòn (Trang 27 - 33)

NAM VÀ TP. HCM 2011 - 2012

Tình hình khách du lịch:

Theo báo cáo nghiên cứu gần đây của Savills Việt Nam, tình hình thị trường du lịch và khách sạn tại thành phố Hồ Chí Minh có những đặc điểm cơ bản sau:

HUTECH

19  6 tháng đầu năm, lƣợng khách quốc tế đến TP. Hồ Chí Minh đạt khoảng 1,7 triệu lƣợt ngƣời, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2010. Tuy nghiên, trong quý 3 năm 2011 công suất phòng toàn thị trƣờng chỉ đạt khoảng 60%, giảm 21% so với quý 1 và giảm 6% so với cùng kỳ 2010.

 Giá phòng bình quân toàn thị trƣờng (tính từ tháng 8/2011) đạt 83 USD/phòng/đêm, giảm 12% so với quý 1/2011. Giảm 4% so với quý 2/2011 và giảm 1% so với cùng kỳ năm 2010.

 Mỹ, Nhật, Úc là những thị trƣờng dẫn đầu về lƣợng khách đến TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, khách Nga đƣợc biết đến nhƣ nhóm khách có mức chi tiêu cao

nhất, tăng 40% so với năm 2010. thêm vào đó, nguồn khách hội nghị cũng tăng đến 30% so với cùng kỳ năm trƣớc.

(Nguồn: http://www.horea.org.vn/home/news.php?id=9073)

Theo báo cáo của tổng cục du lịch 8/2011:

Trong bối cảnh khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu, ngành du lịch vẫn duy trì tốc độ rất khả quan. Lƣợng khách du lịch quốc tế và nội địa đều có mức tăng cao so với cùng kỳ 2010. Trong 8 tháng đầu năm 2011 lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3.960.000 lƣợt khách, tăng 18,4% so với cùng kỳ 2010.

Các thị trƣờng đều có mức tăng trƣởng so với cùng kỳ 2010 cụ thể nhƣ sau:

 Khách Campuchia tăng 74,2%

 Khách Trung Quốc tăng 53,5%

 Khách Malaysia tăng 18,7%

 Khách Nhật tăng 11,7%

 Khách Singapore tăng 10,6%

 Khách Đài Loan tăng 5,4%

HUTECH 20  Khách Hàn Quốc tăng 4%  Khách Mỹ tăng 2,5%  Khách Úc tăng 2,3% (Nguồn: http://www.vietnamtourism.gov.vn/) Tình hình khách sạn:

Ngày nay khách sạn - nhà hàng mọc lên rất nhiều, do đó giữa những nhà hàng khách sạn đang cạnh tranh gay gắt với nhau để giành thị phần và cạnh tranh giữa khách sạn với resort, giữa nhà hàng và những quán ăn nhỏ.

Theo tổng cục du lịch Việt Nam. Tính đến tháng 9 năm 2011 cả nƣớc có khoảng 12.500 cơ sở lƣu trú du lịch với tổng số khoảng 250.000 phòng. Trong đó có 53 khách sạn đạt chuẩn 5 sao (12.121 phòng), 127 khách sạn 4 sao (15.517 phòng) và 271 khách sạn 3 sao (18.855 phòng).

(Nguồn: http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202036&itemid=10287)

Ngoài ra, các loại hình lƣu trú khác nhƣ khách sạn nghỉ dƣỡng, biệt thự cho thuê, căn hộ du lịch, nhà nghỉ, bungalow, resort, phòng trọ cũng phát triển mạnh mẽ tại các điểm du lịch trọng điểm.

Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 67 làng du lịch (Làng Du lịch tự phong - Kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) với 4.656 buồng, chiếm 0,79% tổng số CSLTDL và 2,73% tổng số phòng trong cả nƣớc, tập trung chủ yếu tại các địa phƣơng, địa điểm có tài nguyên du lịch hấp dẫn về mặt sinh thái, môi trƣờng.

Biệt thự du lịch: Theo thống kê chƣa đầy đủ, cả nƣớc có khoảng 64 biệt thự du lịch với 1.080 buồng, chiếm 0,75% tổng số CSLTDL và 0,63% tổng số phòng trong cả nƣớc, tập trung tại một số địa phƣơng nhƣ Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng và Hải

Phòng.

Căn hộ du lịch: có 59 căn hộ du lịch với 566 phòng, chiếm 0,69% tổng số CSLTDL và 0,33% tổng số phòng trong cả nƣớc. Quy mô của căn hộ du lịch rất đa

HUTECH

21

dạng từ vài phòng đến hàng trăm phòng. Các căn hộ du lịch trƣớc đây chỉ cho thuê dài hạn nhƣng hiện nay do nhu cầu lƣu trú của khách tăng cao nên các loại CSLTDL này phục vụ cả đối tƣợng khách lƣu trú ngắn ngày gồm khách du lịch, khách thƣơng gia và ngƣời nƣớc ngoàicó nhu cầu lƣu trú dài hạn tại Việt Nam.

Nhà nghỉ du lịch: có 3.350 CSLTDL với 56.345 phòng, chiếm 39,41% tổng số CSLTDL và 33,05% tổng số phòng trong cả nƣớc. Xét về số lƣợng, nhà nghỉ là loại CSLTDL có số lƣợng lớn thứ hai sau khách sạn nhƣng hầu hết đều có quy mô nhỏ, phân bố rải rác ở khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc, chất lƣợng yếu, không có khả năng hoặc khả năng rất yếu để phục vụ khách du lịch.

Bãi cắm trại du lịch: có 48 CSLTDL đƣợc xem là bãi cắm trại với 567 phòng lƣu trú xen kẽ trong bãi cắm trại, chiếm 0,56% tổng số CSLTDL và 0,33% tổng số phòng. Bãi cắm trại là loại CSLTDL còn mới, khách có khả năng chi trả không cao, do đó chất lƣợng bãi cắm trại vẫn còn hạn chế và chƣa phổ biến ở Việt Nam.

Cơ sở lƣu trú du lịch khác: có 642 CSLTDL với 9.456 phòng, chiếm 7,44% tổng số CSLTDL và 5,55% số phòng trong cả nƣớc.

(Nguồn: http://thcn.duytan.edu.vn/news/Details.aspx?newsID=301&lang=VN)

Từ những thông tin trên cho ta thấy: ngành lƣu trú ngày càng phát triển mạnh mẽ về số lƣợng và đa dạng về mặt chủng loại, do đó sự cạnh tranh giữa các CSLTDL là rất gay gắt.

Tình hình thị trƣờng khách sạn tại thành phố Hồ Chí Minh:

Theo thống kê của Sacomreal-S:

TP. Hồ Chí Minh hiện có khoảng 9.300 phòng khách sạn đƣợc xếp hạng từ 3 đến 5 sao trong đó có 4.000 phòng tiêu chuẩn 5 sao, 1.500 phòng tiêu chuẩn 4 sao và 3.700 phòng tiêu chuẩn 3 sao cụ thể nhƣ sau:

 Quận 1 có 6.799 phòng, chiếm 73% nguồn cung.

HUTECH

22

 Quận 3 có 671 phòng, chiếm 7,2%.

 Quận Tân Bình có 299 phòng chiếm 3,2%

 Quận Phú Nhuận có 194 phòng chiếm 2,1%

 Các quận còn lại chiếm khoảng 2,9%

Biểu đồ 1.1: Dự kiến nguồn cung khách sạn tại TP. HCM

Trong năm 2012 dự kiến sẽ có khoảng 1.550 phòng sẽ gia nhập thị trƣờng. Trong đó có 750 phòng đạt chuẩn 5 sao, 630 phòng tiêu chuẩn 4 sao và 170 phòng tiêu chuẩn 3 sao. Đáng chú ý, từ năm 2011-2014 còn có sự ra đời của những khách sạn 5 sao của các tập đoàn lớn nhƣ Nikko ( vừa khai trƣơng đầu năm 2012), Pullman,

Majestic mở rộng, Le Meridien, Times Square,…

Tóm lại, trong tƣơng lai gần sẽ có thêm khoảng 6.200 phòng từ 3 đến 5 sao sẽ gia nhập thị trƣờng. Những dự án này tập trung chũ yếu ở quận 1, quận 3, quận 7 và quận Tân Bình. Nguồn cung tập trung vào loại khách sạn tiêu chuẩn 4-5 sao.

(Nguồn: http://dddn.com.vn/20110923022446922cat173/thi-truong-khach-san- tai-tp-hcm-nhieu-sao-len-ngoi.htm)

HUTECH

23

Tổng lƣợng phòng khách sạn từ 3 đến 5 sao tại TP. Hồ Chí Minh là 10.510 phòng. Giá thuê trung bình và công suất phòng của các khách sạn cao cấp đều tăng. Nhóm khách sạn 4 sao công suất tăng 5.3%, khách sạn 5 sao tăng 5% nhƣng công suất khách sạn 3 sao lại giảm 1,6%. Khách du lịch có xu hƣớng dịch chuyển đến những khách sạn tiễn nghi và có chất lƣợng phục vụ cao hơn:

DVT: USD Loại khách sạn Giá (USD) Giá trung bình (USD)

3 sao 34,6 – 78 52,30

4 sao 70 – 140 106,7

5 sao 113 – 290 178,9

Bảng 1.1: Giá phòng trung bình của các khách sạn từ 3 đến 5 sao.

(Nguồn: Khảo sát hàng năm của công ty kiểm toàn Grant Thronton)

Biểu đồ 1.2: Giá phòng khách sạn theo từng quí trong năm.

HUTECH

24

Theo báo cáo của tổng cục du lịch (8/2011)

Mặc dù lƣợng khách quốc tế năm 2011 tăng và giá bán phòng của các khách sạn nằm trong khu vực trung tâm Sài Gòn cũng đƣợc điều chỉnh tăng khoảng 11,9% (căn cứ theo khảo sát của Grant Thornton 2011) nhƣng lƣợng cung phòng cũng tăng nhiều, lƣợng phòng năm 2010 là 9.230 phòng so với 10.510 phòng của năm 2011 tăng 1.280 phòng (theo thống kê của Grant Thornton) làm áp lực cảnh tranh tăng và công suất

phòng có nguy cơ giảm sút. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự suy giảm của thị trƣờng trong quý 3 là do khủng hoảng kinh tế thế giới đang kéo dài.

(Nguồn: http://www.vietnamtourism.gov.vn/)

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ

CỦA BỘ PHẬN LỄ TÂN – KHÁCH SẠN PALACE SÀI GÒN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bộ phận lễ tân Khách sạn Palace Sài Gòn (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)