Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong nội bộ của mỗi doanh nghiệp, tổ chức là một việc làm đang được rất nhiều nhà quản lý quan tâm. Nó bao gồm các nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp, cũng như mô tả về các hành vi mang tính đặc trưng, chuẩn mực, của mỗi ngành nghề. Chính vì vậy, việc Agribank tự xây dựng cho mình một bộ quy tắc ứng xử phù hợp với đặc trưng của ngành Ngân hàng sẽ vừa quảng bá được danh tiếng đến với khách hàng vừa giải quyết được những bất cập còn tồn tại về chất lượng dịch vụ, đạo đức nghề nghiệp cũng như văn hóa của các cán bộ, nhân viên của Agribank. Bộ quy tắc ứng xử đó có thể chứa đựng các nội dung về kỹ năng chuyên môn, tính chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử của các nhân viên, cán bộ, lãnh đạo của Agribank với nhau, với khách hàng và với thị trường liên ngân hàng như: bảo mật thông tin; không được cố ý truyền bá tin đồn hay thông tin sai lệch nhằm gây hiểu nhầm cho các nhân viên, cán bộ, lãnh
đạo của Agribank cũng như cho các Ngân hàng trong thị trường liên ngân hàng; ngăn ngừa các hành vi lừa đảo trong việc cho vay bằng ngoại tệ v.v…
Tóm lại, để có thị trường cho vay an toàn, hiệu quả, Agribank cần nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử trong nội bộ của mình, tiến tới xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong phạm vi liên ngân hàng.
Kết luận chƣơng 3
Trong Chương 3 của luận văn, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cụ thể, chi tiết để giải quyết những vấn đề còn thiếu sót, tồn tại về quy định pháp luật cũng như về con người nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật cho vay đầu tư BĐS. Các giải pháp này được đưa ra dựa trên tình hình cho vay đầu tư dự án BĐS tại Agribank trong các năm từ 2010 đến 2014, nguyên nhân của tình trạng giảm sút dư nợ cho vay đầu tư trong lĩnh vực này và hướng chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước đối với việc cho vay đầu tư dự án BĐS.
Mong rằng những giải pháp này sẽ có ích cho Agribank nói riêng và các Ngân hàng khác nói chung.
KẾT LUẬN
Pháp luật về cho vay nói chung và các quy định về cho vay đầu tư BĐS nói riêng được ra đời cùng với việc han hành BLDS, Luật CTCTD, Luật KDBĐS v.v…và các văn bản pháp luật hướng dẫn đi kèm. Việc ra đời hệ thống pháp luật về cho vay này đã góp phần điều chỉnh hoạt động cho vay tại các Ngân hàng nói chung và tại Agribank nói riêng làm cho hoạt động cho vay trở nên minh bạch, có trật tự và có hiệu quả hơn. Agribank cũng đã vận dụng triệt để hệ thống pháp luật cho vay vào việc thực thi hoạt động cho vay của mình trên thực tế. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi còn gặp phải một số vấn đề vướng mắc từ việc quy định pháp luật chưa phù hợp, việc phối hợp thực hiện giữa Ngân hàng và khách hàng, giữa khách hàng và cơ quan Nhà nước trong việc chuẩn bị hồ sơ tài liệu vay vốn vẫn chưa được đồng bộ. Hơn nữa, nhiều cán bộ, nhân viên của Agribank còn chưa nghiêm túc thực hiện theo trình tự, thủ tục cho vay quy định tại các văn bản, quy chế nội bộ của Ngân hàng này. Điều này khiến cho việc thực thi pháp luật cho vay đầu tư BĐS của Agribank chưa đạt hiệu quả cao, thể hiện rõ nhất qua tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi của nhiều chi nhánh và của toàn hệ thống vẫn ở mức cao; nhiều cán bộ, nhân viên của Agribank vẫn cố tình lơ là trách nhiệm, vi phạm pháp luật trong quá trình xét duyệt khoản vay và thẩm định tài sản bảo đảm dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Để cải thiện được tình hình này, trước tiên, pháp luật cho vay cần phải có những điều chỉnh hợp lý, kịp thời để phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Bên cạnh đó, Agribank cũng cần nhanh chóng sửa đổi những quy định chưa chặt chẽ, không phù hợp với thực tiễn cho vay của Ngân hàng. Đồng thời, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp của các lãnh đạo, cán bộ và nhân viên của Agribank để góp phần tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật vào hoạt động cho vay nói chung và cho vay đầu tư BĐS nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Xuân Bá (2003), Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), Công văn số 1752/BKH-PC về về việc thủ tục
thành lập doanh nghiệp liên doanh trong trường hợp bên nước ngoài chiếm dưới 49% vốn điều lệ, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 131/2010/TT-BTC hướng dẫn Quy chế góp
vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
4. Bộ Tư pháp – Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ Điển
Bách Khoa, NXB Tư Pháp, Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Bông, Nguyễn Thanh Trà (2004), Giáo trình Thị trường bất động
sản, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.
6. Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư
2005, Hà Nội.
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội.
8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ-CP về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Hà Nội.
11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị quyết số 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội.
12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm,
13. Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình luật La Mã, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
14. Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê,
Hà Nội.
15. Học viện Ngân Hàng (2005), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB
Thống Kê, Hà Nội.
16. Phạm Xuân Hòe, Trần Ánh Quý (2014), “Chính sách tín dụng nông nghiệp – Thí điểm để đột phá”, Tạp chí Ngân hàng (14), tr.38-41.
17. Hội đồng bộ trưởng (1988), Nghị định số 53/HĐBT về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.
18. Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Trung Ương (2013), “Pháp luật về
kinh doanh bất động sản”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (5), Hà Nội.
19. Hội đồng thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam (2014), Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN về việc ban hành Quy định
cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.
20. Hội đồng thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam (2014), Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX về việc ban hành Quy định
giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.
21. Hội đồng thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam (2014), Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN về việc ban hành Quy định
phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.
22. Quang Hưng (2013), Cho vay nhà ở xã hội: Đến lượt Agribank tham chiến,
www.baodautu.vn.
23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN
về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội.
24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN quy định phương pháp tính và hạch toán thu, trả lãi của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội.
25. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Quyết định 1509/2003/QĐ-NHNN ban
hành Quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại Nhà nước có bảo đảm bằng cầm cố trái phiếu đặc biệt do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội.
26. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN về
sửa đổi Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội.
27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Cho vay đối với lĩnh vực bất động sản
mười tháng đầu năm 2010, www.sbv.gov.vn.
28. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Quyết định số 214/QĐ-NHNN chuyển đổi
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.
29. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 11/2011/TT-NHNN về
chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.
30. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 33/2011/TT-NHNN về sửa
đổi Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng kèm theo Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội.
31. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quyết định số 53/QĐ-NHNN về việc
phê duyệt Đề án tái cơ cấu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013-2015, Hà Nội.
32. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 11/2013/TT-NHNN quy
định về cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP, Hà Nội.
33. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy
định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, Hà Nội.
34. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Văn bản số 3529/NHNNo-KHDN về cho vay đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản theo Đề án tái cơ cấu Agribank, Hà Nội.
35. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011, 2012, 2013),
Báo cáo thường niên, www.agribank.com.vn.
36. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định
số 68/NHNNo-KHDN về việc ban hành Bảng tổng hợp thẩm quyền quyết định cấp tín dụng của Giám đốc các Chi nhánh năm 2015, Hà Nội.
37. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Văn bản số
3529/NHNo-KHDN, Hà Nội.
38. Công Quang (2015), “Vụ lừa đảo hàng chục tỷ đồng tại Agribank Bình Chánh:
Đổ trách nhiệm cho giám đốc đã chết”, www.dantri.com.vn.
39. M.Quang (2014), Cho vay sai, Agribank Chi nhánh 6 thiệt hại gần 1.000 tỷ Đồng, www.tuoitre.vn.
40. Quốc Hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội.
41. Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
42. Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
43. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
44. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Dân sự
số 33/2005/QH11, Hà Nội.
45. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giao dịch
điện tử số 51/2005/QH11, Hà Nội.
46. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Các tổ chức
tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội.
47. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
48. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số
45/2013/QH13, Hà Nội.
49. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư số
50. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Kinh doanh
bất động sản số 66/2014/QH13, Hà Nội.
51. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số
571/2002/QĐ-NHNN về việc chuẩn y điều lệ về điều lệ và tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.
52. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Quyết
định số 90/TTg về việc tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội.
53. Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của tổ
chức tín dụng, NXB Tư Pháp, Hà Nội.
54. Nguyễn Văn Tiến (2014), “Bàn về phương thức cho vay của Ngân hàng”, Tạp
chí Ngân hàng (17), tr.22-25.
II. Tài liệu tiếng Anh
55. Civil code of France (1804), www.legifrance.gouv.fr.
56. Civil code of Japan, www.moj.go.jp.
57. MC Kenzie & Betts (1996), Essential of Real estate economic, pp. 3.
58. Russian Civil code (2003), www.russian-civil-code.com.
III. Tài liệu trang Web
PHỤ LỤC
Bảng 1: Thẩm quyền quyết định cấp tín dụng của giám đốc sở giao dịch, chi nhánh loại I, loại II theo mức dƣ nợ cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng STT SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH LOẠI I, LOẠI II THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG THEO LOẠI HÌNH, HẠNG KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN Hạng AAA, AA, A Hạng BBB, BB Hạng AAA, AA, A Hạng BBB, BB I Nhóm 1 (5.000 < dƣ nợ cho vay) 1 Đối với một khách hàng 150 120 35 30
2 Đối với một dự án đầu tư 100 80 25 20
II Nhóm 2 (2.000 ≤ dƣ nợ cho vay ≤
5.000)
1 Đối với một khách hàng 120 100 25 20
2 Đối với một dự án đầu tư 85 70 20 15
III Nhóm 3 (dƣ nợ cho vay < 2.000)
1 Đối với một khách hàng 90 70 20 15
Bảng 2: Thẩm quyền quyết định cấp tín dụng của giám đốc loại III theo mức dƣ nợ cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng
STT CHI NHÁNH LOẠI III
THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG THEO LOẠI HÌNH, HẠNG KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN Hạng AAA, AA, A Hạng BBB, BB Hạng AAA, AA, A Hạng BBB, BB I Nhóm 1 (dƣ nợ cho vay> 500) 1 Đối với một khách hàng 30 25 15 10
2 Đối với một dự án đầu tư 20 15 8 5
II Nhóm 2 (200 ≤ dƣ nợ cho vay ≤ 500)
1 Đối với một khách hàng 20 15 10 8
2 Đối với một dự án đầu tư 15 10 6 4
III Nhóm 3 (dƣ nợ cho vay < 200)
1 Đối với một khách hàng 10 8 8 5
2 Đối với một dự án đầu tư 7 6 5 3
Chú thích: Các Hạng AAA, AA, A, BBB, BB của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình là các xếp hạng tín nhiệm được xếp hạng dựa trên các tiêu chí nội bộ của Agribank. Những tổ chức, cá nhân, hộ gia đình không được xếp hạng tín nhiệm sẽ không được Agribank tiếp tục cho vay.