Các pha của quá trình quang hợp

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 (Trang 26 - 28)

1. Pha sáng

- Diễn ra tại màng tilacôit trong điều kiện có ánh sáng + Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử.

+ Biến đổi quang hoá: Diệp lục trở thành dạng kích động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện quá trình quang phân li nước.

H2O →2H+ + 1/2O2 + 2e- -> hình thành chất có tính khử mạnh: NADP, NADPH -> Tổng hợp ATP.

Sơ đồ:

H2O + NADP + Pi →NADPH + ATP + O2

quan giữa pha sáng và pha tối như thế nào?

- Diễn ra trong chất nền của diệp lục, trong điều kiện cóp ánh sang hoặc không có ánh sang.

- CO2 bị khử thành cacbohiđrat -> gọi là quá trình cố định CO2 (thông qua chu trình Canvin hay chu trình C3).

- Chu trình C3 gồm nhiều phản ứng hoá học xúc tác bởi các enzim trong. Sản phảm cố định đầu tiên là hợp chất 3C -> ALPG táI tạo lại RiDP giúp tế bào hấp thụ nhiều CO2, phần còn lại ALDP được sử dụng tạo ra tinh bột và saccarôzơ.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

PHA SÁNG PHA TỐI

Ánh sáng Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Vị trí Tilacôit( hạt grana) Chất nền ( Strôma) Nguyên liệu Sắc tố quang hợp, AS H2O,

NADP, ADP, P i

Các enzim, RiDP,CO2 ATP, NADPH

Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Glucôzơ, ADP, NADP

4. Củng cố

- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi SGK. - Quá trình quang hợp gồm mấy pha?

- Pha sáng xảy ra ở đâu? Pha tối?

5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa

Ngày soạn:

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG TIẾT 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG TIẾT 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu

Sau khi học xong học sinh cần:

- Trình bày được các hệ thống sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác với nhau và với môi trường sống, tiến hoá.

- Nêu được sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp độ tổ chức.

- Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

II. Phương tiện, phương pháp

1. Phương tiện - SGK sinh học 10 - SGK sinh học 10 - SGV sinh học 10 - Tranh vẽ 2. Phương pháp Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. III. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức

Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng

2. Kiểm tra bài cũ (không)

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học

Quan sát tranh Hình 1 sách giáo khoa

* Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?

* Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cq...

* Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? * Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là cơ thể sống? + Giải thích:

-Nguyên tắc thứ bậc: nguyên tử→ phân tử→ đại phân tử

-Tính nổi trội:từng tế bào thần kinh không có được đặc điểm của hệ thần kinh.

.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)