1) Khái niệm giới:
- Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
2)Hệ thống phân loại 5 giới:
-Giới Khởi sinh (Monera)→ Tế bào nhân sơ -Giới Nguyên sinh(Protista)
-Giới Nấm(Fungi) Tế bào nhân thực -Giới Thực vật(Plantae)
-Giới Động vật(Animalia)
II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới:
1)Giới Khởi sinh:( Monera)
- Gồm những loài vi khuẩn nhân sơ, cơ thể đơn bào, có kích thước nhỏ 1-5m.
- Phương thức sống đa dạng: theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng
2) Giới Nguyên sinh:(Protista)
- Gồm các sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng hặc dị dưỡng( Tảo, Nấm nhầy và Động vật nguyên sinh)
sống của giới Nguyên sinh?
* Giới Nấm gồm những đại diện nào? * Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nấm?
* Giới Thực vật gồm những đại diện nào?
* Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Thực vật?
* Giới Động vật gồm những đại diện nào?
* Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Động vật?
* Học sinh hoàn thành phiếu học tập
quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục)
-Nấm nhày:S.vật nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh.
- ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa dạng, sống dị dưỡng.
3)Giới Nấm:(Fungi)
-Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. Thành tế bào chứa kitin.
- Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh.
4)Giới Thực vật:( Plantae)
(Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín)
-Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ.
-Hình thức sống:Sống cố định, có khả năng quang hợp(có diệp lục) theo kiểu quang tự dưỡng.
5)Giới Động vật:(Animalia)
(Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao.
- Hình thức sống: dị dưỡng và có khả năng di chuyển. * Đa dạng sinh học: Thể hiện rõ nhất ở đa dạng loài. Đa dạng loài là mức độ phong phú về số lượng , thành phần loài. Đa dạng sinh vật còn thể hiện ở đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái
4. Củng cố
- Trình bày đặc điểm của giới khởi sinh và giới nấm?
Ngày soạn:
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT TIẾT 27: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT TIẾT 27: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niếminh trưởng và khái niệm thời gian thế hệ của VSV.
- Phân tích được đặc điểm các pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của các pha. - Phân biệt được sự sinh trưởng của VSV ở nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.
- Các hình thức sinh sản ở một số nhóm VSV
2. Kĩ năng: HS phân biệt được thời gian và tốc độ sinh trưởng ở từng pha.
3. Giáo dục: cho học sinh nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục, ứng dụng được vào thực tế đời sống. vào thực tế đời sống.