Chu trình nhân lên của vi rut:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 (Trang 51 - 53)

5 giai đoạn

1) Hấp phụ: Phagơ bám lên bề mặt TB vật chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của TB chủ. thụ thể thích hợp với thụ thể của TB chủ.

2) Xâm nhập: Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen của phagơ chui vào trong tế bào chủ. của phagơ chui vào trong tế bào chủ.

3) Sinh tổng hợp: Bộ gen của phagơ điều khiển bộ máy di truyền của TB chủ tổng hợp ADN và vỏ máy di truyền của TB chủ tổng hợp ADN và vỏ capsit cho mình.

4) Lắp giáp: Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau thành phagơ như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau thành phagơ mới.

5) Phóng thích: Phagơ mới phá vỡ vỏ tạo thành lỗ thủng trên vỏ chui ra ngoài thủng trên vỏ chui ra ngoài

* Virut ôn hoà: bộ gen gắn vào bộ gen của vật chủ, TB vật chủ vẫn sinh trưởng, sinh sản bình thường (tế bào tiềm tan)

* Vi rut độc: Vi rut phát triển làm tan tế bào chủ

II. HIV/AIDS

1. Khái niệm về HIV

HIV là vi rut gây hội chứng AIDS (siđa) (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

HIV?

GV : tế bào có thụ thể CD4 chủ yếu là tế bào Limphô T, tế bào đơn nhân, tế bào T đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi tế bào T giảm khả năng miễn dịch của cơ thể giảm. GV: Quá trình xâm nhập và phát triển của Virut HIV diễn ra như thế nào? - HS nghiên cứu SGK để trả lời.

→ GV bổ sung, hoàn thiện.

GV hỏi : Thế nào là vi sinh vật cơ hội, bệnh nhiễm trùng cơ hội.

GV: Quá trình phát triển của AIDS gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn là gi?

- Truyền qua đường máu: Tiêm trích, truyền máu - Qua đường sinh dục

- Qua đường mẹ → con

3. Ba giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS

- Sau khi lây nhiễm HIV hấp phụ lên thụ thể của tế bào limphô T. ARN của vi rut chui ra khỏi võ capsit rồi phiên mã ngược thành ADN và gắn vào ADN của tế bào T, sau đó chỉ huy bộ máy di truyền và sinh tổng hợp của tế bào → sinh ra một loạt HIV làm tế bào T vỡ ra → hệ thống miễn dịch của người bị suy giảm → các vi sinh vật cơ hội sẽ lợi dụng để gây ra một loạt bệnh truyền nhiễm: lao, viêm phổi, viêm màng não, ỉa chảy, ung thư...

- Quá trình phát triển của bệnh có thể chia làm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ): Biểu hiện bệnh chưa rõ, có thể sốt nhẹ (2-3 tuần)

+ Giai đoạn không triệu chứng: Số lượng tế bào limphô T giảm dần (kéo dài 1-10 năm)

+ Giai đoạn biểu hiện triệu chứng: Viêm niêm mạc thực quản, phế quản, phổi ... viêm não, ung thư da và máu, tê liệt, điên dại.

4. Biện pháp phòng ngừa:

- Sống lành mạnh

- Thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế - Không tiêm chích ma tuý

4. Củng cố

- Hãy so sánh virut độc với virut ôn hoà?

- Cách xâm nhiễm, con đường xâm nhiễm và cách phòng trách virut HIV?

5. BTVN

Ngày soạn:

TIẾT 33. VIRUT GÂY BỆNH - ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH TRONG THỰC TIỄN. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I . Mục tiêu

Học xong tiết này học sinh phải:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)