Ýnghĩa của giảm phân:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 (Trang 62 - 63)

- Giảm phân với sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

- Là nguồn nguyên liệu cho CLTN và sinh vật có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.

- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.

4. Củng cố:

Câu 1: Số lượng NST ở TB con được sinh ra sau giảm phân là bao nhiêu? A. Gấp đôi TB mẹ (4n).

B. Gấp ba TB mẹ (6n). C. Giống hệt TB mẹ (2n). D. Giảm đi một nữa (n).

Câu 2: Tế bào con chứa bộ nNST đơn ở kì nào của giảm phân?

A. Kì đầu II. C. Kì giữa II.

B. Kì cuối II.* D. Kì sau II.

5.Hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa

Ngày soạn:

TIẾT 24: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KỲ NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH

I. Mục tiêu:

- Trên cơ sở quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, học sinh phải: + Nhận biến đyựơc các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi. + Vẽ được các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ nguyên phân vào vở. + Rèn luyện kỹ năng quan sát trên tiêu bản kính hiển vi để lấy thông tin.

II. Phương tiện, phương pháp 1. Phương tiện 1. Phương tiện

- SGK sinh học 10 - SGV sinh học 10

- Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và tranh hình 20 SGK.

- Kính hiển vi quang học có vật kính10, 40 và thị kính 10 hoặc 15. - Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời

2. Phương pháp

Thực hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)