Khái niệm: Là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen,

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 (Trang 41 - 43)

nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ête, clorofooc.

điểm nào? tại sao?

Trong cơ thể có côlestêrôn là chất tham gia vào thành phần cấu tạo của mành tế bào. nếu hàm lượng colesteron quá nhiều sẽ tích động trong máu gây bệnh sơ cứng mạch => đột quỵ tim.

Tại sao các động vật ngủ đông như gấu thường có lớp mỡ rất dày?(dự trữ năng lượng)

-

- Gồm Glyzêrol (một loại rượu 3C) liên kết với 3 axit béo.

- Chức năng: dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.

* Các phốtpholipit:

- Phôtpholipit có cấu trúc gồn hai phân tử axít béo liên kết với một phân tử glixeron, vị trí thứ 3 của phân tử glixerol được liên kết với nhóm photphat.

- Cấu tạo nên các loại màng tế bào.

* Các loại sắc tố: như diệp lục tố, sắc tố ở võng mạc mắt người và một số loại Vitamin A, D, E và K.

4. Củng cố.

- Sử dụng bảng để học sinh tổng hợp và tổng kết bài.

Dấu hiệu so sánh Cacbohidrat Lipit

1. Cấu tạo Cn(H2O)m Nhiều C và H, rất ít O 2. Tính chất Tan nhiều trong nước dễ phân

hủy hơn

Kị nước, tan trong dung môi hữu cơ, khó phân hủy hơn 3. Vai trò Đường đơn: cung cấp năng

lượng, cấu trúc nên đường đa. đường đa: dự trữ năng lượng (tinh bột, glicôgen), tham gia cấu trúc tế bào (xenlulôzơ), kết hợp với prôtêin.

Tham gia cấu trúc màng sinh học, là thành phần của các hooc môn, vitamin. Ngoài ra lipit cón có vai trò dự trữ năng lượng cho tế bào và nhiều chức năng sinh học khác.

5. BTVN

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và giáo viên đặt thêm câu hỏi.

- Nhỏ vài giọt dầu ăn lên tờ giấy trắng, một lát sau quan sát thấy gì? Nêu nhận xét và giải thích?

Ngày soạn:

TIẾT 6: PRÔTÊIN I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

+ Trình bày được đặc điểm chung của Protein

+ Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, tư duy logic, tổng quát hoá kiến thức

3. Giáo dục cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật.

II. Phương tiện, phương pháp

1. Phương tiện

- SGK sinh học 10, SGV sinh học 10 - Tranh vẽ

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng SH 10

2. Phương pháp

Vấn đáp + trực quan + Hoạt động nhóm

III. Tiến trình

1. Ổn định tổ chức

Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Trình bày cấu trúc của các phân tử đường và chức năng của chúng?

Câu 2: Phân biệt mỡ và photpholipit về cấu trúc và chức năng?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học

Axit amin – đơn phân của prôtêin. Giáo viên cho học sinh thấy công thức tổng quát của axit amin gồm những nhóm nào? ( 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH và gốc R khác nhau). Có 20 loại axit amin khác nhau.

Cấu trúc bậc I của prôtêin có vai trò gì? => Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trong cấu trúc bậc I thể hiện tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.

- Khi có tác động của nhiệt độ cao hoặc độ pH không thích hợp thì prôtêin có thể bị biến tính và trở nên mất hoạt tính chức năng.

GV:yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: Pr có chức năng gì đối với tế bào và cơ thể ? Ví dụ?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)