Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Tài liệu Ứng dụng mô hình Camels trong kiểm định các yếu tố (Trang 125 - 140)

Mặc dù luận án đã đạt được những mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhưng phải thừa nhận một cách khách quan rằng vẫn còn những mặt hạn chế mà nếu được khắc phục sẽ đảm bảo tính hiệu quả toàn diện của nghiên cứu:

• Quy mô của mẫu nghiên cứu chiếm hầu hết tổng quy mô của ngành ngân hàng Việt Nam khi nó bao gồm các NHTM nhà nước và các NHTM cổ phần (ngoài nhà nước). Tuy vậy các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh lại không thuộc mẫu nghiên cứu. Do khả năng tiếp cận dữ liệu bị hạn chế nên nghiên cứu chỉ kiểm định một bộ phận các ngân hàng Việt Nam, qua đó kết quả chưa mang tính toàn diện. Các loại hình ngân hàng có những đặc thù về cạnh tranh, về nguồn nhân lực, năng lực quản trị khác nhau nên hành vi cho vay có thể khác nhau. Như vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể được thực hiện trên phạm vi rộng hơn khi điều kiện dữ liệu hỗ trợ, khảo sát trên mẫu gồm có toàn bộ các nhóm ngân hàng khác nhau để kết quả có tính toàn diện hơn.

• Luận án cũng không thể sử dụng các chỉ số tối ưu nhất cho tất cả các khía cạnh CAMELS tại các ngân hàng. Mặc dù các ngân hàng đã công khai báo cáo tài chính của họ, tuy vậy một số chỉ là bản tóm tắt của các báo cáo và hoàn toàn không thể được sử dụng để tính toán phù hợp các chỉ tiêu theo CAMELS. Hơn nữa, báo cáo tài chính chi tiết của ngân

hàng Việt Nam lại không “đủ chi tiết” để cung cấp một số thông tin giúp tính toán chính xác các thành phần CAMELS, từ đó khiến cho việc đánh giá giảm đi tính hợp lý toàn diện và độ tin cậy cao nhất. Cụ thể như theo hướng tiếp cận trong luận án, các nhân tố như rủi ro thị trường, hiệu quả quản lý hay hệ số an toàn vốn được đánh giá bởi các thang đo xấp xỉ. Do đó, nếu trong tương lai dữ liệu trên báo cáo tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế được công bố đẩy đủ thì các nghiên cứu sau này có thể tận dụng để tính toán được các biến đại diện chính xác và hợp lý hơn, từ đó cung cấp các bằng chứng mạnh hơn.

• Luận án đã có được những kết quả ước lượng vững dựa trên các kỹ thuật kiểm định phù hợp trên các phương trình tuyến tính giản đơn. Các mối quan hệ đơn điệu được tìm thấy chưa được khảo sát cùng với sự chi phối bởi các nhân tố điều tiết hay quan hệ phi tuyến tính, hay thậm chí đi sâu hơn vào các ngưỡng tác động mà tại đó nhân tố được khảo sát bắt đầu hỗ trợ hay kìm hãm cho vay. Do đó, cần thêm thời gian để thực hiện thêm các nghiên cứu trong tương lai nhằm mở rộng chủ đề nghiên cứu theo các hướng như vừa trình bày.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Từ những kết quả nghiên cứu chính của luận án, chương 5 trước hết đã có những liên hệ với mục tiêu nghiên cứu ban đầu để qua đó khẳng định rằng tất cả các mục tiêu đặt ra đều đã được giải quyết. Các kết luận chính về các mối quan hệ có ý nghĩa của các nhân tố nội tại ngân hàng với tăng trưởng cho vay được chỉ ra.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu này, luận án đã đưa ra một số hàm ý chính sách đối với các cơ quan quản lý cũng như các hàm ý về mặt chiến lược kinh doanh dành cho các ngân hàng. Các hàm ý được chỉ ra rất sát với các kết quả nghiên cứu đạt được, tránh tình trạng quá bao quát và không gắn với kết quả nghiên cứu.

Sau cùng, luận án đã chỉ ra những hạn chế khách quan trong quá trình nghiên cứu, phần nhiều do giới hạn về dữ liệu ngân hàng ở thời điểm khảo sát. Đây cũng là các khía cạnh mà các hướng nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Đặng Văn Dân (2018), “Tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 198(11), trang 50–56. 2. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc quy

định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 3. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 về việc quy

định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

4. Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 về việc quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

5. Ngân hàng Nhà nước (2008). Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần.

6. Ngân hàng Nhà nước (2018). Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

7. Nguyễn Thị Cành và Nguyễn Thị Diễm Hiền (2015), “Thực trạng hoạt động và mức độ lành mạnh của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 26(2), trang 2–25.

8. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

9. Abedifar, P., Molyneux, P. and Tarazi, A. (2018), “Non-interest income and bank lending”, Journal of Banking and Finance, Elsevier B.V., Vol. 87, pp. 411–426.

10.Acharya, V. and Naqvi, H. (2012), “The seeds of a crisis: A theory of bank liquidity and risk taking over the business cycle”, Journal of Financial Economics, Vol. 106 No. 2, pp. 349– 366.

11.Adesina, K.S. (2019), “Basel III liquidity rules: The implications for bank lending growth in Africa”, Economic Systems, Vol. 43 No. 2, available at: https://doi.org/10.1016/j.ecosys.2018.10.002.

12.Aikman, D. and Vlieghe, G. (2004), “How much does bank capital matter?” Bank of England

13.Alper, F., Hulagu, T. and Keles, G. (2012), “An empirical study on liquidity and bank lending”. Turkiye Cumhuriyet Merkez Bankasi. Working Paper 12/04.

14.Altunbas, Y., Gambacorta, L. and Marques-Ibanez, D. (2009), “Securitisation and the bank lending channel”, European Economic Review.

15.Altunbas, Y., Gambacorta, L. and Marques-Ibanez, D. (2010), “Bank risk and monetary policy”, Journal of Financial Stability, Vol. 6 No. 3, pp. 121–129.

16.Anginer, D., Demirgüç-Kunt, A. and Mare, D.S. (2018), “Bank capital, institutional environment and systemic stability”, Journal of Financial Stability, Vol. 37, pp. 97–106. 17.Arellano, M. and Bond, S. (1991), “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo

evidence and an application to employment equations”, The Review of Economic Studies, Vol. 58 No. 2, pp. 277–297.

18.Arellano, M. and Bover, O. (1995), “Another look at the instrumental variable estimation of error-components models”, Journal of Econometrics, Vol. 68 No. 1, pp. 29–51.

19.Aysan, A.F. and Disli, M. (2019), “Small business lending and credit risk: Granger causality evidence”, Economic Modelling, Vol. 83, pp. 245–255.

20.Bakker, B. and Gulde, A. (2010), “The credit boom in the EU new member states: bad luck or bad policies?”, International Monetary Fund Working Paper, No. 10/130.

21.Balgova, M., Nies, M. and Plekhanov, A. (2016), “The economic impact of reducing non- performing loans”, SSRN Electronic Journal, available at: https://doi.org/10.2139/ssrn.3119677.

22.Banerjee, R.N. and Mio, H. (2018), “The impact of liquidity regulation on banks”, Journal of Financial Intermediation, Academic Press Inc., Vol. 35, pp. 30–44.

23.Barker, D. and Holdsworth, D. (1993), “The causes of bank failures in the 1980s”, Research Paper No. 9325, Federal Reserve Bank of New York.

24.Basle Committee on Banking Supervision. (2010), “Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring”, Bank for International Settlements. 25.Basel Committee on Banking Supervision. (2011), “Revisions to the Basel II Market Risk

Framework”, Bank for International Settlements.

26.Bayoumi, M. T. and Melander, O. (2008). “Credit matters: Empirical evidence on US macro-financial linkages” (No. 8–169). International Monetary Fund.

27.Ben Naceur, S., Marton, K. and Roulet, C. (2018), “Basel III and bank-lending: Evidence from the United States and Europe”, Journal of Financial Stability, Vol. 39, pp. 1–27.

28.Berger, A.N. and DeYoung, R. (1997), “Problem loans and cost efficiency in commercial banks”, Journal of Banking and Finance, Vol. 21 No. 6, pp. 849–870.

29.Berger, A.N., DeYoung, R., Flannery, M.J., Lee, D. and Öztekin, Ö. (2008), “How do large banking organizations manage their capital ratios?”, Journal of Financial Services Research, Vol. 34 No. 2–3, pp. 123–149.

30.Bernanke, B. S. and Gertler, M. (1987). “Banking in general equilibrium”. In W. Barnett, & K. Singleton (Eds.), New approaches to monetary economics (pp. 89–111). Cambridge, England: Cambridge University Press.

31.Bernanke, B.S. and Blinder, A.S. (1988), “Credit, money, and aggregate demand”, American Economic Review, Vol. 78, pp. 435–439.

32.Bernanke, B.S., Lown, C.S. and Friedman, B.M. (1991), “The credit crunch”, Brookings Papers on Economic Activity, Vol. 1991 No. 2, p. 205.

33.Bertay, A.C., Demirgüç-Kunt, A. and Huizinga, H. (2015), “Bank ownership and credit over the business cycle: Is lending by state banks less procyclical?”, Journal of Banking and Finance, Vol. 50, pp. 326–339.

34.Beutler, T., Bichsel, R., Bruhin, A. and Danton, J. (2020), “The impact of interest rate risk on bank lending”, Journal of Banking and Finance, Vol. 115, available at: https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2020.105797.

35.Bitar, M., Pukthuanthong, K. and Walker, T. (2018), “The effect of capital ratios on the risk, efficiency and profitability of banks: Evidence from OECD countries”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol. 53, pp. 227–262.

36.Blum, J. (1999), “Do capital adequacy requirements reduce risks in banking?”, Journal of Banking and Finance, Vol. 23 No. 5, pp. 755–771.

37.Blundell, R. and Bond, S. (1998), “Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models”, Journal of Econometrics, Vol. 87 No. 1, pp. 115–143.

38.Bolton, P. and Freixas, X. (2006), “Corporate finance and the monetary transmission mechanism”, Review of Financial Studies, Vol. 19 No. 3, pp. 829–870.

39.Brei, M., Gambacorta, L. and von Peter, G. (2013), “Rescue packages and bank lending”, Journal of Banking and Finance, Vol. 37 No. 2, pp. 490–505.

40.Bustamante, J., Cuba, W., and Nivin, R. (2019), “Determinants of credit growth and the bank-lending channel in Peru: A loan level analysis.”.

41.Caglayan, M. and Xu, B. (2016), “Sentiment volatility and bank lending behavior”, International Review of Financial Analysis, Vol. 45, pp. 107–120.

42.Carlson, M., Shan, H. and Warusawitharana, M. (2013), “Capital ratios and bank lending: A matched bank approach”, Journal of Financial Intermediation, Vol. 22 No. 4, pp. 663– 687.

43.Cole, R.A. and Gunther, J. (1998), “Predicting bank failures: A comparison of on-and off- site monitoring systems”, Journal of Financial Services Research, Vol. 13 No. 2, pp. 103- 117.

44.Cornett, M.M., McNutt, J.J., Strahan, P.E. and Tehranian, H. (2011), “Liquidity risk management and credit supply in the financial crisis”, Journal of Financial Economics, Vol. 101 No. 2, pp. 297–312.

45.Coval, J.D. and Thakor, A. V. (2005), “Financial intermediation as a beliefs-bridge between optimists and pessimists”, Journal of Financial Economics, Vol. 75 No. 3, pp. 535–569. 46.Crockett, A. (2002), “Market discipline and financial stability”, Journal of Banking and

Finance, Vol. 26 No. 5, pp. 977–987.

47.Dahir, A.M., Mahat, F., Razak, N.H.A. and Bany-Ariffin, A.N. (2019), “Capital, funding liquidity, and bank lending in emerging economies: An application of the LSDVC approach”, Borsa Istanbul Review, Vol. 19 No. 2, pp. 139–148.

48.Dao, B.T.T. and Nguyen, D.P. (2020), “Determinants of profitability in commercial banks in Vietnam, Malaysia and Thailand”, Journal of Asian Finance, Economics, and Business, Vol. 7 No. 4, pp. 133–143.

49.Davis, J.S., Mack, A., Phoa, W. and Vandenabeele, A. (2016), “Credit booms, banking crises, and the current account”, Journal of International Money and Finance, Vol. 60, pp. 360–377.

50.Davydov, D., Fungáčová, Z. and Weill, L. (2018), “Cyclicality of bank liquidity creation”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol. 55, pp. 81–93. 51.De Graeve, F., De Jonghe, O. and Vennet, R. Vander. (2007), “Competition, transmission

and bank pricing policies: Evidence from Belgian loan and deposit markets”, Journal of Banking and Finance, Vol. 31 No. 1, pp. 259–278.

52.Debreu, G. (1951), “The coefficient of resource utilization”, Econometrica, Vol. 19 No. 3, p. 273.

53.Delis, M.D., Kouretas, G.P. and Tsoumas, C. (2014), “Anxious periods and bank lending”, Journal of Banking and Finance, Vol. 38 No. 1, pp. 1–13.

54.Dell’Ariccia, G. and Marquez, R. (2006), “Lending booms and lending standards”, The Journal of Finance, John Wiley & Sons, Ltd, Vol. 61 No. 5, pp. 2511–2546.

55.Demerjian, P., Lev, B. and McVay, S. (2012), “Quantifying managerial ability: A new measure and validity tests”, Management Science, available at: https://doi.org/10.1287/mnsc.1110.1487.

56.Dermine, J. (1986), “Deposit rates, credit rates, and bank capital: the Klein-Monti model revisited”, Journal of Banking and Finance, Vol. 10 No. 1, pp. 99–114.

57.DeYoung, R. (1998), “Management quality and X-Inefficiency in national banks”, Journal of Financial Services Research, Vol. 13 No. 1, pp. 5–22.

58.DeYoung, R. and Jang, K.Y. (2016), “Do banks actively manage their liquidity?”, Journal of Banking and Finance, Vol. 66, pp. 143–161.

59.Diamond, D.W. and Rajan, R.G. (2001), “Liquidity risk, liquidity creation, and financial fragility: A theory of banking”, Journal of Political Economy, Vol. 109 No. 2, pp. 287–327. 60.Diamond, D.W. and Rajan, R.G. (2005), “Liquidity shortages and banking crises”, Journal

of Finance, Vol. 60 No. 2, pp. 615–647.

61.Distinguin, I., Roulet, C. and Tarazi, A. (2013), “Bank regulatory capital and liquidity: Evidence from US and European publicly traded banks”, Journal of Banking and Finance, Vol. 37 No. 9, pp. 3295–3317.

62.Ehrmann, M. (2003), “The effects of monetary policy in the euro area”, Oxford Review of Economic Policy, Vol. 19 No. 1, pp. 58–72.

63.Fahlenbrach, R., Prilmeier, R. and Stulz, R.M. (2018), “Why does fast loan growth predict poor performance for banks?”, Review of Financial Studies, Vol. 31 No. 3, pp. 1014–1063. 64.Fama, E.F. (2013), “Was there ever a lending channel?”, European Financial Management,

Vol. 19 No. 5, pp. 837–851.

65.Farrell, M.J. (1957), “The measurement of productive efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society. Series A (General), Vol. 120 No. 3, p. 253.

66.Fiorentino, E., Karmann, A. and Koetter, M. (2011), “The cost efficiency of German banks: A comparison of SFA and DEA”, SSRN Electronic Journal, available at:https://doi.org/10.2139/ssrn.947340.

67.Furlong, F.T. (1992), “Capital regulation and bank lending”, Federal Reserve Bank of San Francisco Economic Review, p. 23.

68.Gambacorta, L. (2005), “Inside the bank lending channel”, European Economic Review, Vol. 49 No. 7, pp. 1737–1759.

69.Gambacorta, L. (2008), “How do banks set interest rates?”, European Economic Review, Vol. 52 No. 5, pp. 792–819.

70.Gambacorta, L. and Marques-Ibanez, D. (2011), “The bank lending channel: Lessons from the crisis”, Economic Policy, Vol. 26 No. 66, pp. 135–182.

71.Gambacorta, L. and Mistrulli, P.E. (2003), “Bank capital and lending behavior: Empirical evidence for Italy”. Rome, Italy: Banca d'Italia, Research Department.

72.Gambacorta, L. and Mistrulli, P.E. (2004), “Does bank capital affect lending behavior?”, Journal of Financial Intermediation, Vol. 13 No. 4, pp. 436–457.

73.Gennaioli, N., Martin, A. and Rossi, S. (2014), “Sovereign default, domestic banks, and financial institutions”, Journal of Finance, Vol. 69 No. 2, pp. 819–866.

74.Gomez, M., Landier, A., Sraer, D. and Thesmar, D. (2020), “Banks’ exposure to interest rate risk and the transmission of monetary policy”, Journal of Monetary Economics, available at: https://doi.org/10.1016/j.jmoneco.2020.03.011.

75.Goodhart, C.A.E. (2013), “Ratio controls need reconsideration”, Journal of Financial Stability, Vol. 9 No. 3, pp. 445–450.

76.Gourinchas, P.O. and Obstfeld, M. (2012), “Stories of the twentieth century for the twenty- first”, American Economic Journal: Macroeconomics, Vol. 4 No. 1, pp. 226–265.

77.Gunji, H. and Yuan, Y. (2010), “Bank profitability and the bank lending channel: Evidence from China”, Journal of Asian Economics, Vol. 21 No. 2, pp. 129–141.

78.Guo, K. and Stepanyan, V. (2011), “Determinants of bank credit in emerging market economies”, International Monetary Fund Working Paper, No. 11/51.

79.Hancock, D. and Wilcox, J.A. (1994), “Bank capital and the credit crunch: The roles of risk‐

weighted and unweighted capital regulations”, Real Estate Economics, Vol. 22 No. 1, pp. 59–94.

80.Havranek, T., Irsova, Z. and Lesanovska, J. (2016), “Bank efficiency and interest rate pass- through: Evidence from Czech loan products”, Economic Modelling, Vol. 54, pp. 153–169. 81.Heid, F. and Krüger, U. (2011), “Do capital buffers mitigate volatility of bank lending? A

82.Hirtle, B.J. and Lopez, J.A. (1999), “Supervisory information and the frequency of bank examination”, FRBNC Economic Review.

83.Ho, P.H., Huang, C.W., Lin, C.Y. and Yen, J.F. (2016), “CEO overconfidence and financial crisis: Evidence from bank lending and leverage”, Journal of Financial Economics, Vol. 120 No. 1, pp. 194–209.

84.Hoechle, D. (2007), “Robust standard errors for panel regressions with cross-sectional

Một phần của tài liệu Tài liệu Ứng dụng mô hình Camels trong kiểm định các yếu tố (Trang 125 - 140)