Thực trạng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống tại khu vực

Một phần của tài liệu Phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực tây bắc tỉnh thanh hóa (Trang 63)

khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa

3.2.1. Ban hành các văn bản chính sách, quy định về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống

Hiện nay, phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống thuộc nhóm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp được triển khai, thực hiện dựa trên một số văn bản chính sách, pháp luật quy định thuộc nhóm chính sách phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, cụ thể như sau:

Bảng 3.2: Các văn bản chính sách, pháp luật về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống

TT số/ký hiệu Ngày ban

hành Nội dung

1 134/2004/NĐ-

CP 09-06-2004

Nghị định 134 của Chính phủ về phát triển công nghiệp nông thôn

2 66/2006/NĐ-CP 07-07-2006 Nghị định 66 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn

3 1655/2006/QĐ-

UBND 13-06-2006

Quyết định của UBND tĩnh về xây

dựng đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tiểu thù

công nghiệp giai đoạn 2006-2010, định hướng 2015

4 116/2006/TT-

BNN 18-12-2006

Thông tư của Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn về quy định, nội dung tiêu chí công nhận nghề truyền thống,

\--- --- ---~

làng nghề truyền thống 5 2541/2008/QĐ-

UBND 19-08-2008

Quyết định của UBND tình Thanh Hóa về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề trên địa bàn tỉnh

6 902/2011/QĐ-

UBND 24-03-2011

Quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa về quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2020

7 3136/2014/QĐ-

UBND 25-09-2014

Quyết định của UBND tỉnh Thanh Hóa về phê duyệt các điếm du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh

8 4620/2015/QĐ-

UBND 10/11/2015

Quyết định của UBND tỉnh Thanh Hóa về phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016- 2020

9 5363/2018/ QĐ-

UBND 28/12/2018

Quyết định của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Chương trình “mồi xã mỗi sản phẩm” giai đoạn 2018-2020, định hướng năm 2030

10 52/2018/NĐ-CP 12-04-2018

Nghị định 52 của Chính phủ về phát triến ngành nghề nông thôn giai đoạn

2018 -2030

Nguôn: Bộ Nông nghiệp và phát triên Nông thôn tỉnh Thanh Hóa 2020

Đe thực hiện triển khai Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 (gọi tắt là Nghị định 66) của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn và Nghị định 52/2018/NĐ-CP ngày 12/04/2018 (gọi tắt là Nghị định 52) của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. Dựa trên cơ sở các Thông tư hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNN (Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006), Bộ Tài chính (Thông tư số 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006) và các văn bản của các Bộ, ngành liên quan.

UBND tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành giao nhiệm vụ cho các sở, ban,

ngành thain mưu thực hiện triên khai các nội dung của Nghị định 66, Nghị định 52. Trong đó, giao cho Sờ Nông nghiệp và PTNN đứng ra chủ trì tham mưu lập Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống. Sở Công Thương đứng ra chủ trì tham mưu các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn. Sở, Ban ngành dựa trên chức năng, nhiệm vụ lồng ghép việc triển khai, thực hiện Nghị định 66, Nghị định 52. UBND các cấp huyện, thị, thành phố, xã dựa trên căn cứ các hướng dẫn của Trung ương, tỉnh và các sỡ, ban, ngành cấp tinh để thực hiện triển khai.

Và nghề dệt nhuộm vài thủ công truyền thống (dệt nhuộm vải thổ cẩm, thêu dệt ren) thuộc nhóm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong danh mục các ngành nghề nông thôn Việt Nam. Đe thực hiện triển khai chỉ đạo của Nhà nước, Chính phủ trong hai Nghị định 66, Nghị định 52. Trong giai đoạn 2015- 2019, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành xây dựng một số các kế hoạch, chương trình thực hiện, giám sát và đánh giá hoạt động trong việc quàn lý phát triển nghề dệt nhuộm vải thù công truyền thống như:

Quyết định số 4561/2009/QĐ-UBND ngày 22/12/2009 về việc phê duyệt dự toán kinh phí thực hiện dự án: Lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa

Quyết định số 2513/2009/QĐ-UBND ngày 03/08/2009, phê duywtj quy hoạch mạng lưới cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh đến 2015, định hướng 2020

Quyết định sô 3906/2010/QĐ-ƯBND ngày 29/10/2010, về phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tinh Thanh Hóa đến năm 2020.

Quyết định số 1655/201 l/QĐ-UBND ngày 13/06/2011 về phê duyệt đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề giai đoạn 2011- 2015, định hướng 2020.

Quyết định số 295 8/2012/QĐ-UBND ngày 12/09/2012 về ban hành

quy chê tô chức và hoạt động của Hội đông xét công nhận nghê truyên thông, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa.

Quyết định số 1569/2013/QĐ-UBND ngày 14/05/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tể - xã hội tình Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến 2030.

Quyết định 4620/2015/QĐ-UBND ngày 10/11/2015, về phê duyệt “Đề án bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020”

Quyết định số 612/QĐ-UBND ngày 22/02/2016, về việc công nhận nghề truyền thống, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Quyết định số 3136/QĐ-UBND ngày 25/09/2016, về phê duyệt các điểm du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Kế hoạch số 144/2016/KH-UBND ngày 29/09/2016, về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020

Nghị định số 29/2016/NĐ-HĐND ngày 08/12/2016 về chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại.

Báo cso tình hình phát triển ngành nghề nông thôn tinh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2017, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu giai đoạn 2018-2020

Quyết định số 177/QĐ-UBND ngày 16/01/2017, về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh

Hóa đến năm 2020, định hướng năm 2030.

Kế hoạch số 73/KH-UBND ngày 09/05/2017 về đào tạo nghề phục vụ tái cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2020

Quyết định số 1805/2017/QĐ-UBND ngày 01/06/2017 về việc chuyển giao chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp

Quyết định số 5363/2018/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 về việc phê

duyệt Đề án chương trình mồi xã mồi sản phẩm trong giai đoạn 2018-2020.

Dựa trên các cơ chế, chính sách văn bản pháp luật được ban hành hướng dần từ các cấp Trung ương tới địa phương, tạo cơ sở tiền đề và thiết lập môi trường pháp lý thuận lợi cho việc phát triển nghề dệt nhuộm vài thủ công truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa qua các khía cạnh như: phân bổ cơ cấu lao động, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động, nâng cao nhận thức người dân trong việc chủ động tiếp cận khai thác các thị trường bán hàng, chợ thương mại điện tử, hoàn thiện một số hạ tầng giao thông nông thôn cơ bản thuận tiện cho việc giao thương, vận chuyển hàng hóa, đã hình thành một số điểm du lịch cộng đồng kết hợp xây dựng các tổ sản xuất tại địa bàn phục vụ giới thiệu quảng bá sản phẩm.

3.2.2. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý cho hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống

Hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về phát triển ngành nghề nông thôn nói chung, nghề dệt nhuộn vải thủ công nói riêng được thống nhất từ Trung ương tới địa phương từ cấp tỉnh, đến huyện, xã, thị trấn được chỉ đạo trực tiếp là UBND tỉnh thông qua Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Sở Nông nghiệp và PTNN được phân công giao phó chú trì tham mưu lập Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và công nhận nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống.

Tại các cơ sở cấp huyện, giao cho Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức thực hiện.

Tại các cơ sở cấp xã, cán bộ nông nghiệp nhận chỉ đạo trục tiếp từ Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp huyện.

Sở Công Thương được phân công giao phó chủ trì tham mưu các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn.

Sở ban ngành và UBND cấp huyện, thành phố, xã có liên quan dựa trên

hướng dẫn của Nhà nước, tỉnh Thanh Hóa tiến hành triển khai thực hiện.

3.2.3. To chức thực hiện các kế hoạch, văn bản chinh sách về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thong

UBND tỉnh Thanh Hóa trực tiếp chỉ đạo các sơ ban ngành liên quan tham mưu thực hiện triển khai Nghị định 66, Nghị định 52 của Chính phủ về phát triến ngành nghề nông thôn. Trong đó, nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống thuộc nhóm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.

Dựa trên phân công chức năng nhiệm vụ của các Sở ban ngành, các cán bộ của từng sở ban ngành địa phương nhận nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo từ cấp tỉnh, kế hoạch triển khai của Sờ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tham gia vào hoạt động quản lý về phát triển nghề dệt nhuộm vài thủ công truyền thống.

Chi cục Nông nghiệp và PTNN thay mặt Sở Nông nghiệp và PTNN làm đầu mối tổng hợp, xây dựng báo cáo UBND tỉnh tình hình hoạt động và những khó khăn gặp phải của các hộ gia đình sản xuất kinh doanh làm nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống.

Trong giai đoạn 2015-2019, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nhiều nội dung chính sách hỗ trợ phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống tại các địa bàn làm nghề. Cụ thể như:

Chính sách xúc tiến thương mại

Trong giai đoạn này, Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói chung, mặt hàng từ các sản phẩm vải dệt nhuộm thủ công truyền thống tham gia các chương trình xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm trong tỉnh và ngoài tỉnh. Trong đó, có nhiều hội trợ xúc tiến thương mại được Bộ Công Thương thực hiện, triển khai tại trung tâm thành phố Hà Nội mà địa bàn tỉnh Thanh Hóa có cơ hội tham gia như: Hội chợ và triển lãm “mỗi làng một săn phẩm” được tồ chức thường niên hằng năm, Hội chợ làng nghề truyền thống

Việt Nam, Hội chợ quôc tê xuât khâu tại thành phô Hô Chí Minh - Lifestyle

Nghị định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 của Thủ tướng chính phủ quyết định về việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia.

Công văn số 5829/UBND-THKH ngày 18/06/2015 về phê duyệt báo cáo rà soát, cập nhật thông tin tài liệu các dự án kêu gọi nguồn von FDI, phục vụ công tác xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Thanh Hóa.

UBND tỉnh ban hành công văn số 12281/UBND-KTTC ngày 27/11/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc hoàn chỉnh quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ trên địa bàn tỉnh.

Quyết định số 5363/2018/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Đe án chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030.

Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa còn tổ chức các cuộc thi về thiết kế mầu mã các sản phẩm ngành nghề thủ công mỹ nghệ, sản phẩm từ vải dệt nhuộm thủ công truyền thống, thu hút được nhiều sự quan tâm các ban ngành địa phương và các nghệ nhân ưu tú, thợ giỏi tham dự.

Xây dựng các tour, tuyến du lịch tại các địa danh thắng cảnh của địa bàn tỉnh tạo cơ hội quảng bá, giới thiệu các mặt hàng từ vải dệt nhuộm thủ công truyền thống. Tập trung phối hợp chặt chẽ và liên kết với các Chương trình phát triển du lịch của tỉnh, qua đó giúp hình thành, xây dựng các tuyến du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng tạo điều kiện tiếp cận các sản phấm vải dệt thủ công truyền thống tới khách du lịch trong và ngoài nước.

Chính sách hỗ trợ vay vốn tín dụng

UBND tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện xây dựng, ban hành các văn bản chính sách đầu tư hồ trợ vay vốn tín dụng ngân hàng, chỉ đạo các tổ chức tín

dụng trên địa bàn phân phôi nguôn vôn phù hợp cho các khu vực doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh làm nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Khuyến khích đẩy mạnh các chính sách cho vay không phải đảm bảo tài sản đối với các hộ gia đình, hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Đặc biệt là vốn ưu tiên cho hoạt động phát triển nghề truyền thống, nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống.

Tại Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ về ban hành các chính sách tín dụng phục vụ phát triến ngành nghề nông thôn.

Quyết định số 964/QĐ-TTg ngày 30/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015 - 2020

UBND tỉnh cần có kế hoạch khai thác sử dụng nguồn vốn từ ngân sách của tỉnh, của Nhà nước một cách hiệu quả nhất. Thực hiện công tác tuyên truyền, thu hút và kêu gọi, khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia đầu tư để phát triển các làng nghề truyền thống, nghề dệt nhuộm vài thủ công truyền thống có điều kiện và nội lực phát triển độc lập, làng nghề truyền thống gắn với du lịch, cửa khẩu.

Đa dạng hóa, mô hình hóa các hình thức huy động nguôn vôn, như: Góp vốn, xây dựng và lập các hợp tác xã, tố hợp tác, doanh nghiệp, vay vốn từ những tổ chức tín dụng khác nhau... để đầu tư phát triển nghề dệt nhuộm

vải thủ công truyên thông, làng nghê truyên thông các vùng dân tộc thiêu sô

F

___ - í r, 1

Tăng cường các chương trình, kê hoạch vận động tât cả các nguôn tài trợ và nguôn đâu tư từ những tô chức phi Chính phủ, những tô chức nước ngoài để khai thác, thu hút thêm các nguồn vốn hồ trợ đào tạo dạy nghề, xúc tiến phát triển thị trường, quảng bá sản phẩm, xử lý môi trường tại các địa bàn làm nghề.

Chính sách đào tạo nguôn nhân lực

Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành

Một phần của tài liệu Phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực tây bắc tỉnh thanh hóa (Trang 63)