đã được sự chú ý, quan tâm của người dân trong nước và quốc tế. Các sản phẩm vải thổ cẩm được ứng dụng vào đời sống hiện đại trong trang trí nội thất, thời trang... Đồng thời, việc đẩy mạnh mặt hàng này xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài, có đóng góp một phần vào kim ngạch xuất khẩu của địa phương, giúp tăng nguồn thu ngân sách và thu nhập cho người lao động.
1.3. Nội dung về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống
1.3.1. Ban hành các văn bản chính sách, quy định về phát triển nghề thủcông truyền thống công truyền thống
Dựa trên những xây dựng chủ trương, chiến lược quy hoạch, các kế hoạch và văn bản chính sách pháp luật về phát triển ngành nghề nông thôn nói chung, nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống nói riêng của Nhà nước, địa phương sẽ tạo dựng môi trường pháp lý trong sản xuất kinh doanh, khai thác mở rộng thị trường, tiếp thị quảng bá sản phẩm vải dệt nhuộm thủ công truyền thống, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ vốn tín dụng cho vay, ứng dụng công nghệ thông tin ... cho hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Thông qua các văn bản chính sách được ban hành nhằm tạo cơ chế phát triển cho các làng nghề, các hộ gia đình sản xuất kinh doanh nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống qua các tác động chính sách hỗ trợ giúp huy động tập trung các nguồn nhân lực, khai thác tối ưu các tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Ban hành các văn bàn chính sách, quy định về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống cũng giúp nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, các hộ gia đình sản xuất kinh doanh, các nghệ nhân nhìn nhận rõ vị trí, vai trò, mục tiêu phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống
của địa phương trong tông thê mục tiêu phát triên kinh tê xã hội của địa phương.
1.3.2. Kiện toàn tổ chức bộ máy quăn lý cho hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống
Theo các quy định của Nhà nước về bộ máy quản lý nhà nước tại các cấp địa phương về các lĩnh vực ngành nghề nói chung, và ngành nghề nông thôn, nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống nói riêng. Bộ máy quản lý
được phân cấp từ Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh tới các phòng ban kinh tế tỉnh, huyện, xã chịu quản lý trực tiếp từ UBND tỉnh.
Tại cấp tỉnh, Tố chức bộ máy quản lý nhà nước dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh cho hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền
thống về tổ chức, công tác phân bổ nhân sự. Đồng thời, chịu sự chỉ đạo giám sát chuyên môn của sở Nông nghiệp và phát triến nông thôn tỉnh. Bên cạnh đó, còn nhiều các cơ quan ban ngành, cơ quan chuyên môn tham mưu cùng tham gia thực hiện như: Sở Công thương, Sở Ke hoạch và Đầu Tư, Sở Tài Chính, Sở Lao động thương bình và xã hội, Sở Khoa học công nghệ và môi trường, trung tâm dạy nghề cấp tỉnh, huyện ...
1.3.3. To chức thực hiện các kế hoạch, văn bản chính sách về phát triển nghề thủ công truyền thống
Đe quản lý các hoạt động phát triến nghề dệt nhuộm vải thù công truyền thống Nhà nước, địa phương cần quán triệt kiện toàn bộ máy cán bộ quản lý, thực hiện triền khai các kế hoạch, văn bản chính sách pháp luật hỗ trợ như: xúc tiến quảng bả sản phẩm, khai thác thị trường, các chương trình vay vốn tín dụng, hồ trợ nâng cấp cải thiện mặt bang cơ sở sản xuất, nguồn nhân lưc, cải tiến kỳ thuật sản xuất, xây dựng và phát triển nguồn nguyên vật liệu đầu vào ... để các địa bàn làm nghề tiếp tục phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống.
Nhà nước cấp tỉnh tiến hành tổ chức, banh hành hướng dẫn thực hiện các văn bản chính sách, đồng thời tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và các đối tượng chịu ảnh hướng khác. Bên cạnh đó, cần sự tham gia phổi hợp của các đơn vị, ban ngành có liên quan dựa trên trách nhiệm và chức năng nhiệm vụ được giao để xây dựng hệ thống thông tin, các phản hồi, tham mưu thường xuyên, kịp thời.
Chính sách xúc tiến thương mại: Nhà nước đẩy mạnh xây dựng các chính sách hồ trợ về xúc tiến quảng bá sản phấm, tiếp thị ra mắt các sản phẩm, khai thác và mở rộng thị trường, khai thác và nắm bắt kịp thời các thông tin thị trường trong và ngoài nước. Các hoạt động hỗ trợ người lao động, hộ kinh doan sản xuất tiếp xúc, học hỏi và nâng cao trình độ năng lực trong nấm bất các thông tin, thị yếu và những thay đổi trên thị trường để có kế hoạch sản xuất, phát triển các loại săn phẩm phù hợp.
Chính sách về vốn, tín dụng cho vay: Tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình cần nâng cấp đầu tư trang thiết bị máy móc, phân xưởng cũng như mở rộng quy mô kinh doanh. Nhà nước cần xây dựng các chính sách phù hợp, dễ tiếp cận cho hoạt động sản xuất đề các cơ sở kinh doanh, hộ gia đình có tiềm năng phát triển nghề nhưng còn nhiều hạn chế về nguồn vốn.
Chính sách nguồn nhân lực: Nhà nước tiến hành quản lý nguồn nhân lực lao động việc làm qua nhiều công cụ quản lý khác nhau như quy định về mức tiến lương tối thiểu của người lao động, đào tạo nguồn nhân lực trong các nhóm ngành nghề nông thôn, tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lơi, các dịch vụ y tế báo hiếm... Thứ nhất, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động trong việc phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Để đạt được các mục tiêu về phát triển nghề dệt nhuộm vải thù công truyền thống
cần xây dựng một đội ngũ lao động nòng cốt có tay nghề cao, tinh xảo như đội ngũ nghệ nhân ưu tú, những lao động có kinh nghiệm hành nghề lâu năm.
Xây dựng các chương trình bôi dưỡng, nâng cao kỳ năng và nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ quản lý. cần có các chính sách thu hút các nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho việc quản lý nhà nước. Thứ hai, nâng cao nhận thức năng lực, đào tạo nguồn nhân lực tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, làng nghề. Sức cạnh tranh các sản phẩm, dịch vụ của các đơn vị sản xuất làm nghề dệt nhuộm vải thú công truyền thống chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chất nguồn nhân lực. Hiện nay, mẫu mã các sản phẩm vải dệt thủ công truyền thống còn nhiều hạn chế trong tính ứng dụng với đời sống hiện đại ờ tính tiện dụng, phù hợp. Và một thực tế đang diễn ra, khi đội ngũ lóp lao động trẻ kế cận không còn nhiều quan tâm tham gia giũ gìn và phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công.
1.3.4. Kiểm tra, thanh tra hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thử công
Việc kiểm tra, thanh tra giám sát các hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống cần được tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua các văn bản báo cáo định kỳ. Các cơ quản quản lý Nhà nước cần định kỳ xây dựng các tổ thanh tra, kiểm tra với các nội dung kiểm tra nhằm hướng dần tuyên truyền các cấp, ngành đơn vị có liên quan.
Các hoạt động kiểm tra, thanh tra phải giúp điểu chỉnh kịp thời những sai sót, vấn đề chưa phù hợp của chính sách trong phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống với thực tế triển khai tại các địa phương.
Hoạt động kiểm tra, thanh tra giám sát phải đảm bảo tính nghiêm minh,
công khai minh bạch xử lý kỷ luật đối với các đối tượng vi phạm cac quy định của pháp luật.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống
1.4.1. Nhân tố bên ngoài
Pháp luật, cơ chế chính sách
Cơ chế, chính sách của Nhà nước xây dựng và ban hành có ảnh hưởng
trực tiêp tới hoạt động quản lý nhà nước đôi với phát triên nghê dệt nhuộm vải thủ công truyền thống qua nhiều khía cạnh như: Đầu tư, tài chính, đất đai, thị trường, nguồn nhân lực, hạ tầng thiết bị... Các văn bản chính sách, quy phạm pháp luật có tính chất, áp dụng chuyên biệt cho từng lĩnh vực. Dựa trên khung thể chế pháp luật sẽ hồ trợ cho các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện áp dụng triển khai tuyên truyền điều hành sao cho phù hợp với tình hình phát triển của các cơ sở sản xuât kinh doanh làm nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống.
Điều kiện tự nhiên, vị tri địa lý
Nhân tố điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống của các cấp quản lý nhà nước. Trên nền tảng xác định rõ những khó khăn, thế mạnh trong vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên nguồn lực sẵn có cùa địa phương để có hướng khai thác các tiềm năng huy nội lực vùng. Thông qua đó, xác định rõ tăng cường hồ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản, thu hút đầu tư vào phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận rõ những bất lợi trong vị trí địa lý xa xôi, đi lại còn nhiều hạn chế trong việc kết nối giao thương các bản, các khu vực hộ gia đinh miền núi với khu vực trung tâm tỉnh, các khu vực liên tỉnh. Và những bất lợi trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sạt lở sói mòn ... cũng gây ra nhiều khó khăn trong công tác quản lý nhà nước tại các cấp tỉnh, huyện, xã.
Xu thế tự do hóa thương mại, hội nhập kinh tế toàn cầu
Hiện nay, ranh giới giữa các quốc gia được kéo lại gần nhau hơn bao giờ hết qua các xu thế phát triển chung của thế giới, các hiệp định ký kết tự do hóa thương mại, hội nhập kinh tế toàn cầu giữa các quốc gia. Kết quả dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt giữa các sản phẩm nội địa và nhập khẩ, khi càng ngày các chính sách thỏa thuận đưa mức thuế suất trung bình cho hàng nhập khấu
chỉ còn dao động trong khoảng 0-5%, tạo ra một sân chơi bình đăng giữa các loại sản phẩm trong và ngoài nước. Chính vì vậy, trước bối cảnh phát triển của tự do hóa thương mại đặt ra nhiều khó khăn thách thức đối với các săn phẩm vài dệt nhuộm thủ công truyền thống như: mẫu mã kiểu dáng cần cải tiến thường xuyên, chất lương nguồn nguyên liệu sán xuất, nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng của thị trường, chất lượng nguồn lao động, cơ sở hạ tầng thiết bị sản xuất ... Bên cạnh đó, cũng đặt ra nhiều khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý phát triển nghề dệt nhuộm vài thủ công truyền thống như thay đổi, điều chỉnh và thực hiện các cam kết với các quốc gia về thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế ... Đồng thời, phải bảo vệ được tiến trình phát triển, chiến lược phát triển kinh tế của địa phương.
1.4.2. Nhân tố bên trong
Chính sách, chiến lược của địa phương
Các chiến lược, chính sách của địa phương cấp tỉnh phản ánh rõ tư duy, nhận thức của cấp quản lý về vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong phát triền nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống tới phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong thực hiện giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. Các chính sách, tư duy về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống cần có tính chiến lược dài hạn, bền vững trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm giúp nâng cao đời sống người dân, tạo công ăn việc làm, xóa đỏi giảm nghèo tại các khu vực khó khăn, đồng thời giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống lâu đời của từng dân tộc.
Đồng thời, khâu tổ chức, vận hành bộ máy quản lý là rất quan trọng trong phát triến nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Tại khu vực nghiên cứu, cơ quan QLNN cấp tỉnh đóng vai trò mũi nhọn, trực tiếp phân bố, điều hành các chiến lược, quyết định tới các cơ quan quản lý cấp huyện, thị
trân, xã tiên hành thực hiện triên khai thực thi các chính sách vê phát triên nghề, làng nghề nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
Năng lực của đội ngũ quán lý hoạt động về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thong
Năng lực và nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động trong công tác quản lý về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống bao gồm: Năng lực trình độ chuyên môn về lập kế hoạch, tồ chức phối hợp và kiểm soát các văn bản quy định quy chế trong nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển nghề. Với năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt giúp tổ chức hoạt động được nhịp nhàng, đảm bảo cơ cấu phân tầng phân cấp các vị trí, bố nhiệm cán bộ phù hợp với chức năng, trách nhiệm nhiệm vụ được giao phó. Hiện nay, lực lượng đội ngũ chuyên môn và thực hiện triến khai còn hạn chế về cả số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, tập trung nhiều cán bộ trẻ tuổi là điều kiện thuận lợi để phát huy bồi dưỡng, đào tạo và nâng cao năng lực trong thời gian tới.
Điều kiện hạ tầng cơ sở vật chat - kỹ thuật tại địa phương
Điều kiện hạ tầng cơ sở vật chất kỳ thuật tại địa phương để phục vụ cho các hoạt động quản lý về phát triển nghề dệt nhuộm thủ công truyền thống được hiểu là: Hệ thống hạ tầng giao thông, phương tiện vật chất ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động thực thi triển khai chính sách, mạng lưới hệ thống thông tin liên lạc, trang thiết bị văn phòng tại các cơ sở quản lý ...Tất cả những nhân tố này góp phần tạo thuận lợi cho toàn bộ quy trình lập, ban hành, triển khai các văn bản chính sách phát triển nghề dệt nhuộm vải
thủ công truyền thống tới các đối tượng chịu ảnh hưởng cùa chính sách như: Đội ngũ cán bộ quản lý, người dân, các cơ sờ sản xuất kinh doanh làm nghề.
Ngược lại, đối với khu vực miền núi gặp nhiều khó khăn trong ngân sách phân bổ, xây dựng cơ sở hạ tàng, cơ sờ vật chất kỹ thuật gây ra những
hạn chê trong quá trình quản lý nhà nước vê việc triên khai thực hiện, kiêm tra đánh giá. Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp và phân bổ dân cư thưa thớt
sẽ ảnh hưởng tới việc tiếp cận những kỳ thuật công nghệ mới.
1.5. Kinh nghiệm tại một số địa phương ờ Việt Nam và bài học rút ra choC-7 • • • • 1 CT • • khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa
1.5.1. Kinh nghiệm phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thốngngười Thái tại tỉnh Hòa Bình và tình Sơn La người Thái tại tỉnh Hòa Bình và tình Sơn La
Người Thái ờ tỉnh Hòa Bình và tỉnh Sơn La đã định cư và sinh sống tại đây từ nhiều thế kỷ trước. Thuộc hệ ngữ Tày - Thái, với những bản sắc văn hóa, tín ngưỡng tâm linh riêng biệt. Nhưng do quá trình tồn tại và thích nghi phát triển cùng nhóm các cộng đồng dân tộc thiếu số khác tại địa bàn như dân tộc Kinh, và đặc biệt là dân tộc Mường. Nhóm dân tộc Thái có những giao thoa văn hóa và chịu ảnh hưởng nhất định trong hoạt động kinh tế, xã hội.
Khu vực huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình và khu vực huyện Vân Hồ tỉnh• ụ • é J •
Sơn La là hai khu vực giáp ranh, tại hai địa bàn trên đã sớm phát triển du lịch cộng đồng trong địa bàn đã tạo bàn đạp và động lực cho sự phát triển nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống. Tuy là một huyện thuộc khu vực miền núi, nhưng