Nhóm nhân tố thị trường

Một phần của tài liệu Phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực tây bắc tỉnh thanh hóa (Trang 77)

Kết quả phân tích nhân tố “thị trường” cho thấy biến quan sát về “Sức

ép cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế_TT3” có giá trị trung bình mức đánh giá cao nhất trong các nhân tố là 4.0373, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Hiện nay, nhờ sự phát triến của khoa học công nghệ có rất nhiều sản phẩm thay thế có mẫu mã đẹp, giá cả cạnh trạnh, điều này đồng nghĩa với việc sản phẩm vải thổ cẩm đã và sẽ chịu sức ép cạnh tranh không hề nhỏ. Vì

vậy, giá trị trung bình của biến quan sát này cao cũng là điều dễ hiểu.

Biến quan sát “Khả năng định vị thương hiệu và sản phẩm làng nghề của các doanh nghiệp_TT5” có giá trị thấp nhất, điều này cho biết năng lực

của các chủ hộ/chủ doanh nghiệp chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thị trường, đây là vấn đề đáng quan ngại, lo lắng khi mà Việt Nam hội nhập quốc tế, tham gia vào thị trường toàn cầu, nếu các doanh nghiệp/hộ sản xuất vải dệt nhuộm thủ công truyền thống không có chiến lượng, không xây dựng được thương hiệu tốt sẽ rất khó để cạnh tranh và phát triển.

Bảng 3.4: Đánh giá nhân tố thị trường

X--- --- --- ---?--- --- V Các nhân tố hiêu• Số quan sát Giá trị nh'ỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Đô lêch• • chuẩn 1. Nhận thức tầm quan trọng cùa thông tin thị trường (giá cả, sản phẩm đối thủ cạnh tranh...)

TT1

188 1.00 5.00 3.3644 1.02670 2. Các sản phẩm làng nghề được tiêu

thu và mở rộng thị trường trong nước

188 188 1.00 5.00 2.7288 1.08337 3. Sức ép cạnh tranh từ các sản phâm thay thế TT3 188 1.00 5.00 4.0373 1.11269 4. Các sản phấm làng nghề được tiêu

thụ và xâm nhập ra thị trường nước ngoài

TT4

188 1.00 5.00 3.6356 1.31828 5. Khả năng định vị thương hiệu và

sản phẩm làng nghề của các doanh nghiệp

TT5

188 1.00 5.00 2.7271 .86278 6. Có chiến lược sán phẩm phù hợp

với nhu cầu thị trường

TT6

188 1.00 5.00 2.6780 .90470 7. Có chiến lược giá phù hợp với nhu

cầu thị trường

TT7

188 1.00 4.00 2.3898 .93401 8. Có chiến lược phân phối phù họp

với nhu cầu thị trường

TT8

188 1.00 5.00 2.4359 .88459 9. Có chiến lược xúc tiến phù hợp

với nhu cầu thị trường

TT9

188 1.00 5.00 2.2034 .95684

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.3. Nhóm nhân tô nguôn vôn

Kết quả phân tích nhân tố “nguồn vốn” cho thấy biến quan sát về “Dễ đàng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng cho hoạt động sản xuất NVl”

giá trị trung bình mức đánh giá thấp nhất trong các nhân tố 2.3729, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Thực tế cho thấy, dù có nhiều chương trình vay vốn với lãi suất ưu đãi trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. Nhưng nhìn chung hợp tác xã/các hộ vẫn gặp khó khi tiếp cận các nguồn vốn này bởi nhiều khoản vay hiện nay vẫn dựa trên tài sản thế chấp.

Tuy nhiên, với nhóm nhân tố “Sự sẵn có trong nguồn vốn tự có cho hoạt động sản xuẩt_NV3” được đánh giá cao nhất đạt mức 3.4915. Tuy

nhiên, nhân tố này cũng chỉ là cao nhất trong nhóm, điều này thể hiện các HTX/các hộ chủ yếu hoạt động dựa vào nguồn vốn tự có. Với nguồn vốn tự có hạn chế, để mở rộng sản xuất, thúc đẩy phát triển nghề thì đây có thể sẽ là một trở ngại không nhỏ.

Bảng 3.5: Đánh giá nhân tô nguôn vôn

Các nhân tố hiêu• Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

1. Dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân

hàng cho hoạt động sản xuất NV1 188 1.00 5.00 2.3729 1.10009 2. Huy động các nguồn vốn đầu tư

khác NV2 188 1.00 5.00 2.9576 1.13525

3. Sự sẵn có trong nguồn vốn tự có cho

hoạt động sản xuất NV3 188 1.00 5.00 3.4915 .81383 4. Sự chủ động cùa chủ doanh nghiệp/

hộ gia đình trong việc tìm kiếm huy động vốn

NV4 188 1.00 5.00 3.4407 1.05848 5. Khả năng nắm bắt các nội dung

chính sách hồ trợ nguồn vốn cho sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ

NV5 188 1.00 5.00 3.4661 .76997

y---—7--- ---T

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.4. Nhóm nhân tô nguôn nhân lực

Kết quả phân tích nhân tố “nguồn nhân lực” cho thấy biến quan sát về

“Chủ doanh nghiệp/ HTX tham gia các khóa tập huấn nâng cao năng lực quản lý_NNL7" có giá trị trung bình mức đánh giá thấp nhất trong các nhân

tố 2.3475, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Chủ các hộ chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm mà hầu như đều chưa được trang bị các kiến thức về quản lý, tổ chức sản xuất, đây cũng là điểm đặc biệt quan tâm trong quá trình phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống trong thời gian tới.

Tuy nhiên, với nhóm nhân tố “Lao động cỏ cơ hội tham gia các khóa học đào tạo phoi hợp của làng nghề và chương trình nhà nước_NNL2”

được đánh giá cao nhất trong nhóm, đạt mức 2.8814. Điều này thế hiện có sự quan tâm của nhà nước trong các chương trình đào tạo nghề nông thôn.

Bảng 3.6: Đánh giá nhân tố nguồn nhân lực

Các nhân tổ hiêu• Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá tri trung bình Độ lệch chuẩn

1. Trình độ lao động tay nghề cao ưong các làng nghề dệt nhuộm vải thủ công

NNL

1 188 1.00 5.00 2.7203 .91414 2. Lao động có cơ hội tham gia

các khóa học đào tạo phối hợp của làng nghề và chương trình nhà nước

NNL

2 188 1.00 5.00 2.8814 .97112 3. Làng nghề thu hút được nhóm

nghệ nhân có tay nghề cao giữ gìn và sáng tạo các mầu vải dệt

NNL

3 188 1.00 5.00 2.5508

1.0589 3

4. Làng nghề dễ dàng thu hút và đào tạo được nhóm lao động trẻ tham gia học nghề dệt nhuộm vãi

thủ công truyền thống

NNL

4 188 1.00 5.00 2.5508

1.2236 8

5. Lao động có khả năng tiếp thu và vận hành thiết bị máy móc NNL 5 188 1.00 5.00 2.6610 1.0719 4 70

X---r---V

6. Chủ doanh nghiệp/ HTX thích ứng tốt với thông tin thị trường và huy động tài chính

NNL

6 188 1.00 5.00 2.3814

1.0120 6

7. Chủ doanh nghiệp/ HTX tham gia các khóa tập huấn nâng cao năng lực quản lý

NNL

7 188 1.00 5.00 2.3475 1.0243 0

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.5. Nhóm nhân tô hạ tâng thiêt bị

Kết quả phân tích nhân tố “hạ tầng thiết bị” cho thấy biến quan sát về

“Vùng nguyên vật liệu sản xuất tại địa phương có đáp ứng được nhu cầu sản xuẩt-HTTBl ” có mức đành giá trung bình thấp nhất trong các nhân tố

2.2797, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Thực tế cho thấy, thực tế cho thấy nguyên liệu tại địa phương chỉ đáp ứng được phần nào cho sản xuất.

Bên cạnh đó, biến quan sát “Hệ thống đường đi giao thương và kết nối với các trạm vận tải ra vào làng nghề thuận tiện -HTTB3” có giá trị trung bình đánh giá cao nhất, ở mức 3.4898. Tuy nhiên, số điểm đạt được không cao, điều này cho thấy mặc dù cùng với các chương trình xây dựng nông thôn mới, hệ thống đường giao thông liên làng, liên xã đã được cải thiện, nâng cấp.

Bảng 3.7: Đánh giá nhân tố hạ tầng thiết bị

Các nhân tố hiêuSố quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

1. Vùng nguyên vật liệu sản xuất tại địa phuơng có đáp ứng đuợc nhu cầu sản xuất

HTTB1 188 1.00 5.00 2.2797 .92344 2. Khu nhà xưởng được bố trí quy

hoạch phù hợp cho quy trình sản xuất

HTTB2 188 1.00 5.00 2.3898 .95214 3. Hệ thống đường đi giao thương

và kết nối với các tram vân tải ra* • vào làng nghề thuận tiện

HTTB3 188 1.00 5.00 3.4898 .98522

--- --- ---7--- ---T

4. Phương tiện vận chuyển tập kết hàng hóa của làng nghề được đầư tư tốt

HTTB4 188 1.00 5.00 2.7542 1.04543 5. Trang thiết bị máy móc phục vụ

cho dêt nhuôm vãi thổ cẩm vân hành• • • tốt

HTTB5 188 1.00 5.00 2.3390 .86943

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.6. Nhóm nhân tổ công nghệ thông tin

Kết quả phân tích nhân tố “công nghệ thông tin” cho thấy biến quan sát

“Làng nghê úng dụng được công nghệ thông tin đê kêt nôi và tiêp thị sản phẩm qua mạng xã hội - CNTT2” có giá trị đánh giá trung bình thấp nhất là

2.1169, điều đó cho thấy việc áp dụng công nghệ vào tìm kiếm các thông tin khách hàng, giới thiệu và bán sản phẩm gần như chưa được phát triển.

Ngược lại, biến quan sát “Mạng internet được sử dụng rộng rãi tại khu vực làng nghề - CNTT4” có giá trị trung bình đánh giá cao nhất, ở mức

2.8305, tuy nhiên giá trị này vẫn ở mức trung bình thấp. Thực tế hiện nay, thời đại 4.0 việc ứng dụng CNTT vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp khác đang phát triển rầm rộ, đem lại hiệu quả to lớn. Vì vậy, để xây dựng và phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống, đem sản phẩm ra thế giới thì không còn cách nào khác là các hộ/HTX cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu của quy trình, từ mua nguyên liệu đến giới thiệu và bán sản phẩm đến tay khách hàng.

Bảng 3.8: Đánh giá nhân tô công nghệ thông tin Các nhân tổ hiêu• Số quan sát Giá trị nhồ nhất Giá trị lớn nhất Giá tri• trung bình Đô lêch• • chuẩn

1. Công nghệ thông tin có ảnh hưởng tới tiến độ hoạt động sản xuất của làng nghề

CNTT1 188 1.00 4.00 2.3729 .77124 2. Làng nghề ứng dụng được công

nghệ thông tin để kết nối và tiếp thị sản phâm qua mạng xã hội

CNTT2 188 1.00 4.00 2.1169 .87445 3. Khách hàng dễ dàng cập nhật

và theo dõi các sản phẩm mẫu mã của làng nghề

CNTT3 188 1.00 5.00 2.7034 1.03204

4. Mạng internet được sử dụng

rộng rãi tại khu vực làng nghề CNTT4 188 1.00 5.00 2.8305 1.11175 5. Có sự hỗ trợ của mạng công

nghệ thông tin sự tương tác giữa làng nghề và khách hàng được tốt hơn

CNTT5 188 1.00 5.00 2.4492 .93001

X--- --- ---?--- ---V

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.7. Nhóm nhân tố sự phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyềnthống thống

Kết quả phân tích nhân tố “phát triển nghề dệt nhuộm vài thủ công truyền thống tại làng nghề” cho thấy biến quan sát về “Khả năng cung ứng sản phẩm của làng nghề đã đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường -PT1”

giá trị trung bình mức đánh giá thấp nhất trong các nhân tố 2.1407, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Thực tế cho thấy, các hộ sản xuất đang sản xuất những cái mà mình có, chua thực sụ quan tâm đến nhu cầu của khách hàng,

dẫn đến việc bán, tiêu thụ các sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn.

Với nhóm nhân tố “Duy trì tốt hoạt động dạy và đào tạo nghề cho lớp kế cận -PT4” được đánh giá cao nhất trong nhóm, đạt mức 2.8542, tuy nhiên

giá trị này mới chỉ đạt ở mức trung bình thâp. Thực tê cho thây, tham gia vào hoạt động dệt nhuôm vải thủ công truyền thống đa phần là phụ nữ và người lớn tuổi. Họ tự truyền nghề cho con cháu, còn việc tổ chức các lớp đào tạo bài bản và cập nhật những kiến thức mới về sản phẩm và nghề thì chưa đi sâu.

Bảng 3.9: Đánh giá nhân tố sự phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công

A r truyên thông Các nhân tố hiêuSố quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

1. Khả năng cung ứng sản phẩm của làng nghề đã đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường

PT1 188 1.00 5.00 2.1407 .82215 2. Làng nghề có dự định mở rộng

thêm quy mô sản xuất PT2 188 1.00 5.00 2.6542 .93312 3. Sự thay đổi về chất lượng, mẫu mã

sản phẩm của làng nghề PT3 188 1.00 5.00 2.7475 .97514 4. Duy trì tốt hoạt động dạy và đào

tạo nghề cho lớp kế cận PT4 188 1.00 5.00 2.8542 1.10891 5. Sự cạnh tranh và mở rộng thị

trường trong nước của sản phẩm làng nghề

PT5 188 1.00 5.00 2.4661 1.01005 6. Sự xâm nhập thị trướng nước

ngoài cùa sản phàm làng nghề PT6 188 1.00 5.00 2.4407 1.06653 7. Nghề dệt nhuộm vải thổ cẩm có tỷ

trọng đóng góp cao trong phát triên kinh tế các ngành nghề nông thôn tại địa phương

PT7 188 1.00 5.00 2.8051 .86980

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.8. Ket quá kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach’s alpha

Để đảm bảo thang đo có đủ độ tin cậy, tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo qua Cronbach's Alpha cho từng nhóm biến quan sát thuộc các nhóm nhân tố khác nhau. Nếu nhân tố nào có hệ số Cronbach's Alpha nhò hơn

Một phần của tài liệu Phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực tây bắc tỉnh thanh hóa (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)