người tTMông Đen tại tỉnh Lào Cai
Khu vực sinh sống của người H’Mông đen tại xã Tả Van huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, là một xã vùng dân tộc và miền núi thuộc vào khu vực III - các xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nhất, xã Tả Van cách trung tâm thị trấn Sa Pa khoảng 15 km về phía Đông Nam. Cách trung tâm Hà Nội chừng 323km. Đây cũng là một trong các khu vực vùng cao đặc biệt khó khăn, đời sống kinh tế xã hội phát triển thấp.
Nghề dệt vải thổ cẩm thủ công truyền thống đã xuất hiện từ lâu đời trong quá trình hình thành và phát triến xã hội của người H’Mông đen. Các sản phẩm vải dệt thú công truyền thống vừa phục vụ đời sống sinh hoạt ăn mặc của dân tộc này. Khi có sự dư thừa và nhu cầu trao đổi các sản phẩm khác phục vụ cho nhu cầu sản xuất, đời sống người H’Mông đen mới mang đi bán, trao đổi các mặt hàng khác. Nghề dệt vải lanh và vải thổ cẩm bằng các kỹ thuật tạo hoa văn như dệt, thêu tay, vẽ sáp ong, đắp vải, nhuộm ... đã phần nào tăng thêm thu nhập và hồ trợ cải thiện đời sống của người H’ Mông đen tại Tả Van.
Theo nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa của Lê Vũ Hoàng Khánh “Nghề dệt thổ cẩm của người H’Mông đen tại Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” (2015). Đã chỉ rõ hai hướng đi đã và đang hình thành cho quá trình bảo tồn và phát triển nghề dệt nhuộm vải thổ cẩm thủ công truyền thống của người H’Mông đen tại Tả Van đó là: Thứ nhất, hướng đi cho bảo tồn -
tập trung cho nhóm nghệ nhân sản xuât nhăm gìn giữ các giá trị nguyên gôc, các quy trình dệt nhuộm với các kỳ thuật, nguyên liệu, cách thức truyền thống. Thứ hai, hướng đi cho sự phát triển - tập trung cho nhóm nghệ nhân, thợ lành nghề hay các hộ gia đình làm nghề dệt nói chung nhằm duy trì, bảo vệ nghề dệt vải thổ cẩm thủ công truyền thống khỏi bị chết yếu, tức là các kỹ thuật, quy trình sản xuất, hay nguyên liệu đầu vào có thể thay đổi, thích ứng và phù hợp với thị yếu hiện nay trên thị trường, những thay đoi trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngay ngắt.
Hướng tới hai mục tiêu và định hướng phát triến nêu trên, UBND tỉnh Lào Cai cần thực hiện một số nội dung như:
Thứ nhất, tập trung quán triệt các chủ chương, chính sách ban hành của ƯBND tỉnh trong hoạt động quản lý phát triển nghề dệt nhuộm thủ công truyền thống. Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý phù hợp, bồi dưỡng kỳ năng nghiệp vụ cho cán bộ các cấp, phân bố luân chuyển cán bộ chuyên môn phù hợp đúng vai trò chức năng nhiệm vụ.
Thứ hai, nhấn mạnh nội dung tuyên truyền, phối hợp các đơn vị ban ngành liên quan trong việc nâng cao năng lực, nhận thức của người dân về vị trí, vai trò của phát triển nghề dệt nhuộm thủ công truyền thống trong phát triển đời sống kinh tế của địa phương.
Thứ ba, giám sát, theo dõi kiểm tra thường xuyên công tác quản lý trong hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Chủ động phối hợp nắm bắt sâu rộng các thông tin phản hồi từ người dân, các hộ kinh doanh sản xuất ...
Thứ tư, cải thiện đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ ứng dụng trong hoạt động quản lý phát triển nghề. Nâng cao đầu tư hệ thống giao thông, mạng công nghệ trong phát triển mở rộng thị trường bán hàng, đầu tư phát triến vùng nguyên vật liệu tại các khu vực sản xuất các sản phẩm vải dệt nhuộm thủ công truyền thống của các cơ sở sản xuất kinh doanh
1.5.3. Bài học rút ra cho khu vực Tây Băc tính Thanh Hóa
Như vậy để có cơ sở và tiền đề cho việc phát triển nghề dệt nhuộm vải thù công truyền thống, bài học kinh nghiệm rút ra cho khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa như sau:
Cần sự vào cuộc và hỗ trợ của Nhà nước và các cơ quan quản lý trong việc xây dựng các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn, miền núi; quan tâm tới nghề thủ công truyền thống gắn liền với phát triển du lịch tại các khu vực này. Qua đó, thiết lập được môi trường pháp lý thuận lợi, tạo động lực cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình, tổ hợp tác. Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ tài chính, tuyên truyền và giới thiệu các chính sách tín dụng cho vay vốn phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Các chính sách về đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, các thông tin xúc tiến quảng bá sản phấm, thông tin thị trường thủ công trong nước và các hoạt động xúc tiến khác....
Hiện nay, mô hình sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ lẻ, manh mún tại các hộ gia đình chưa tạo được liên kết chặt chẽ, sức mạnh cho thúc đấy sản xuất thương mại hóa sản phẩm vải dệt thù công truyền thống, cần có sự phối hợp và liên kết giữa các thôn, cụm hộ dân tại các khu vực để cải thiện, nâng cao hiệu suất lao động, đồng thời có cơ hội để học hỏi, đào tạo lẫn nhau.
Tại các thôn, bản xã đang duy trì nghề dệt vải thổ cấm thù công truyền thống. Cơ quan quản lý, các doanh nghiệp cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ, thu hút các nghệ nhân có tay nghề cao giữ gìn nghề truyền thống. Lấy đó làm lực lượng nòng cốt để phát triền, đào tạo bồi dưỡng cho các thế hệ kế cận.
Trong xu hướng phát triển cách mạng 4.0, hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, thành tựu khoa học kỳ thuật hiện đại đã phần nào thay thế và hồ trợ
lực lượng săn xuất trong mọi ngành công nghiệp. Việc đưa các ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào quy trình sản xuất nghề dệt vải thủ công truyền thống đế từng bước cải thiện năng suất lao động. Nghiên cứu và ứng dụng các kỳ thuật máy móc vào các quy trình dệt.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư
2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập thông tin được sử dụng để thu thập các thông tin xây dựng lý thuyết cơ sở về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền
thống. Và tiến hành thu thập các thông tin về thực trạng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống.
2.1.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp
Kết quả dừ liệu tác giả thu thập được nhờ việc thống kê, đánh giá các nguồn thông tin sẵn có qua các nguồn tài liệu sằn có. Những dừ liệu thu thập được thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu các nguồn tài liệu tống hợp được công bố cùa các cơ quan chức năng trong tỉnh Thanh Hóa, những tài liệu được các Hiệp hội làng nghề Việt Nam, Bộ Công Thương ...
Thu thập thông tin từ các báo cáo, các đề tài nghiên cứu, luận văn thạc sĩ trước đó của giáo viên, học viên các năm trước.
2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Trong nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp là phương pháp điều tra bàng hỏi. Điều tra bảng hỏi thông qua hình thức thức phỏng vấn viết, dựa trên một bảng hỏi in sẵn và phát cùng một lúc cho nhiều người thực hiện trả lời. Có những quy ước nhất định trong việc trả lời các câu hỏi mà người được hỏi sẽ cần tuân thù.
Phương pháp điều tra
Chọn địa điểm điều tra: Tiến hành điều tra một số bản, xã thuộc khu vực Tây Bắc, tỉnh Thanh Hóa; đặc biệt tại các bản còn duy trì nghề dệt nhuộm
vải thủ công truyền thống như: Bản Sáng (huyện Mường Lát), Bản Lặn Ngoài (huyện Bá Thước), Bàn Hiêu và Bản Lọng (huyện Bá Thước). Trong các bản tác giả đã chọn các huyện còn đông đảo bà con duy trì nghề, từ các cơ quan
phòng văn hóa tỉnh, huyện giới thiệu và chọn vê các xã, các băn và thôn làm đại diện cho khu vực nghiên cứu.
Số mẫu điều tra: Trong 4 băn kể trên, mồi bản tác giả lựa chọn ra các hộ đại diện cho xã. Bản Lặn Ngoài là 38 hộ, Bản Hiêu là 60 hộ, Bản Lọng là 72 hộ, Bản Sáng là 30 hộ. Tổng số mẫu điều tra là 200 phiếu, trong đó 12 phiếu bị lỗi và 188 phiếu đạt yêu cầu.
Cỡ mẫu: Đối với mồi nghiên cứu và kiểm định yêu cầu những cỡ mẫu tối thiểu là khác nhau. Theo Hair và cộng sự (1998) cho rằng với phân tích nhân tố khám phá (EFA) trong mô hình mạng SEM thì cỡ mầu tối thiểu gấp 5
lần tổng số các chỉ báo có trong thang đo, tức số biển quan sát (5*n). Như vậy, với nghiên cứu này có 44 chỉ báo thì yêu cầu kích cỡ mẫu tối thiểu là 44*5 =220 quan sát. Tuy nhiên, trong các phân tích hồi quy đa biến, cỡ mẫu tối thiểu được tính bằng công thức: 50+ 8*m (m là số biến độc lập) để phù hợp với hồi quy bội (theo Tabachnick và cộng sự, 2007). Ví dụ, nếu số biến độc lập là 9 biến thì cỡ mẫu tối thiểu là 50+8*9=106 quan sát. Như vậy, với các tiêu chí nêu trên, nghiên cứu đã khảo sát và tiến hành thu thập 188 quan sát đảm bảo trong hồi quy và phân tích thống kê, đáp ứng các yêu cầu về kích cỡ mẫu tối thiểu.
Tiến hành phát phiếu điều tra, khảo sát: Số lượng phiếu phát ra 200 phiếu
Số lượng phiếu thu về: 188 phiếu
Thời gian phát phiếu: 09-14/11/2020
Thời gian thu thập và xử lý dữ liệu: 15/11-20/12/2020
Thời gian xử lý, tổng hợp các dừ liệu để đưa vào báo cáo: 20/12/2020 - 15/01/2021
Bằng phương pháp này tác giả đã thu thập được những thông tin liên
quan đên thực trạng phát triên nghê dệt nhuộm vải thủ công truyên thông tại khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa.
2.2. Phương pháp phân tích thu thập thông tin
Phương pháp phân tích thu thập là phương pháp phân tích các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đã thu thập được theo mục đích sử dụng. Qua quá trình sàng lọc, xử lý, đánh giá, phân tích để lựa chọn ra các dữ liệu thông tin phù hợp nhất cho mục tiêu nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp phân tích thắng kê mô tả
Từ các nguồn báo cáo, nội dung các chính sách ban hành của các cơ quan nhà nước và tỉnh Thanh Hóa về phát triển ngành nghề nông thôn nói chung, nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống nói riêng. Tác giả đã mô tả thông tin thành các bảng, biểu đồ, hình vẽ. Phương pháp được sử dụng tập trung ở chương 1 và chương 3 trong các nội dung như:
Thống kê mô tả về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội dưới dạng bảng biểu, các xã Lũng Niêm và xã cổ Lũng, huyện Bá Thước và Quang Chiểu huyện Mường Lát.
Thống kê mô tả số liệu dưới dạng bảng biểu số liệu phán ánh thực trạng dân cư làm nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống trên các địa bàn nghiên cứu như giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm
Các sô liệu phàn ánh thực trạng phát triên nghê dệt nhuộm vải thủ công truyền thống như các văn bản chính sách, kết quả đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nghề dệt nhuộm vải thú công truyền thống tại khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa.
2.2.2. Phương pháp so sánh, tổng hợp
Phương pháp so sánh tông hợp là phương pháp sử dụng các dừ liệu thông tin nghiên cứu được trong mẫu điều tra. Tiến hành so sánh, đánh giá
các chỉ sô thông kê tương đông của tông thê, các kêt quả điêu tra nhăm tông hợp lại toàn bộ quá trình nghiên cứu.
Trên cơ sở số liệu khảo sát điều tra qua các năm 2015-2019, tác giả đưa ra các so sánh đánh giá biến động, tăng trưởng phát triển nghề dệt nhuộm vải thổ cẩm thủ công truyền thống như sự thay đổi tăng trưởng của các mặt hàng trong nhóm nghề dệt nhuộm vải thổ cẩm thủ công, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm nghề, nguồn vốn tại các hộ gia đình hay cơ sở kinh doanh nghề.
So sánh, tổng hợp thông tin thực trạng về kết quả kinh doanh các mặt hàng cùa nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống như số lượng mặt hàng qua các năm, doanh thu thu về qua các năm tại các hộ gia đình, tính toán cơ cấu lao động, nhóm tuổi và trình độ tay nghề của các lao động.
2.2.3. Phương pháp phân tích định lượng
2.2.3.1. Các nhân tố (biến) trong mô hình phân tích định lượng Mô hình P.E.S.T
Người sáng tạo ra mô hình PEST là Francis J. Aguilar, giáo sư ngành quản lý tại trường đại học Harvard. Ông đã phát triển một công cụ phân tích môi trường vĩ mô để nghiên cứu sâu về các nhân tố ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt động của một doanh nghiệp (1967).
Mô hình P.E.S.T đưa ra để nghiên cứu và đánh giá các tác động của các nhân tố trong môi trường vĩ mô. Các nhân tố bao gồm:
p (Political) - Các nhân tố về chính trị và luật pháp có thể tác động tới sự phát triển của ngành nghề cần nghiên cứu, ví dụ như, Các chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn, Các chính sách xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi biên giới, Các chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở tầng khu vực vùng
sâu vùng xa.
E (Economics) - Các nhân tố về kinh tế, cụ thể như chỉ số GDP, lãi suất, chỉ số lạm phát, hoặc sự biến động về giá cả xăng dầu ...
s (Sociocultural) - Các nhân tô văn hoá - xã hội như thái độ từ việc tăng mức lương thu nhập, hoặc thay đổi trong nhận thức trong việc tiếp cận
các xu hướng mới của toàn cầu...
T (Technological): Các nhân tố về kỳ thuật như hệ thống hạ tầng truyền dẫn thông tin nâng cấp, việc tăng sử dụng mạng intermet phố biến, các cơ sở dữ liệu công nghệ lớn phát triển phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hồ trợ việc phát triển ngành nghề thủ công truyền thống.
Đánh giá tác động của các nhân tố tới sự phát triển
Tác động giữa sự phát triển và các nhân tố Thể chế - Luật pháp
Nhân tố thể chế - luật pháp có sức ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các ngành nghề của quốc gia đó và có tác động trực tiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của các ngành nghề. Sự ổn định trong các yếu tố chính trị, ngoại giao của thể chế đó sẽ là tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế, ngược lại khi thể chế chính trị của một quốc gia có nhiều bất ổn sẽ gây ra nhiều áp lực tiêu cực, kìm hãm sự phát triển kinh tế, cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các chính sách kinh tế xã hội của nhà nước như chính sách thuế, chính sách xã hội cho khu vực vùng sâu vùng xa, chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng đường xá, chính sách thuế xuất nhập khấu, chính sách thương mại, chính sách phát triển kinh tế vùng nông nghiệp nông thôn... sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất vải thổ cẩm dệt thủ công truyền thống tại các hộ gia đình khu vực miền núi.
_ * 9 r „ r Tác động giữa sự phát triền và các nhân tô kinh tê
Các cơ quan quản lý kinh tế tại các khu vực nông thôn, miền núi cần chú ý công tác tuyên truyền các chính sách kinh tế - xã hội, chính sách đầu tư, chính sách phát triên kinh tê nông thôn, vùng sâu vùng xa đê các cơ sở sản xuất kinh doanh, tổ sản xuất hoặc các hộ gia đình kịp thời nắm bắt các hồ trợ,
tác động của các nhân tô kinh tê, cũng như sự can thiệp của chính phủ tới hoạt động kinh tế cả nước trong các giai đoạn ngắn hạn, dài hạn. Qua đó, các cơ sở sản xuất có cơ hội tiếp cận, kêu gọi đầu tư vào sự phát triển của nghề dệt