Các giảipháp khác

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH lavie việt nam (Trang 93)

Tuyên dụng nhân sự có chất lượng ngay từ đầu vào Nếu chất lượng đầu vào tốt, công tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ hiệu quả hơn do nhân viên đà có những kiến thức và kỹ năng cơ bản, chỉ cần đào tạo chuyên sâu. Điều này cũng tiết kiệm được một khoản chi phí đào tạo tương đối lớn.

Hoàn thiện chinh sách đãi ngộ đối vói. nhân viên: Lavie cần xây dựng chính sách

lương, thưởng các đãi ngộ khác phù họp với năng lực, trình độ và hiệu quả mà nhân viên mang lại. Một trong yếu tố hàng đầu để nhân viên có thể gắn bó và phát huy hiệu qua công việc là vì công ty có nhũng chính sách đãi ngộ tốt tạo động lực cho họ trong mọi công việc, về cơ bản thì hiện tại chính sách của công ty cũng khá tốt, nếu chú ý hơn nừa đến một vài vị trí chủ chốt thì việc nâng cao hiệu xuất công việc sẽ cao hơn rất nhiều.

Hoàn thiện bộ máy tô chức làm công tác đào tạo, bôi dưỡng và phát triền nhân lực từ cấp chi nhánh kênh phân phối. Mỗi đơn vị nên có một bộ phận chuyên

trách công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực tại đơn vị. Bộ phận này sẽ phụ trách nghiên cứu nhu cầu, đối tượng, khả năng của đơn vị về đào tạo, lập kế hoạch đào tạo của đơn vị gửi về trung tâm đào tạo, kết hợp với trung tâm đào tạo đế thực hiện đào tạo và hỗ trợ trưởng đơn vị trong việc đánh giá kết quả sau đào tạo. Bộ phận này phải là những người có trinh độ chuyên môn về đào tạo và phải được buồi dưỡng kiến thức chuyên môn thường xuyên.

Đào tạo và phát triển phải đi đôi với tạo việc làm, sử dụng người lao động sau đào tạo Lavie cần bố trí công việc phù hợp với khả năng, nguyện vọng cùa nhân

viên, điều này sẽ giúp nhân viên phát huy năng lực, sở trường và tăng sự hài lòng trong nghề nghiệp. Tạo điều kiện cho nhân viên sau khi đào tạo có cơ hội thăng tiến theo tiến trình nghề nghiệp của bản thân. Như thế nhân viên sẽ có khả năng phát huy những kiến thức, những chuyên môn nghiệp vụ mà họ được học, ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh doanh của toàn hệ thống, tránh được sự lãng phí về thời gian, chi phí cho hoạt động đào tạo và bồi dưỡng. Ngoài ra,việc được bố trí vào vị trí thích hợp sau đào tạo sẽ là một động cơ thúc đẩy người được đi học cố gắng và cố gắng hơn nữa để học tập tốt trong khóa đào tạo, yêu công việc hơn sau khóa đào tạo. Lavie cần xây dựng một cơ chế chính sách để tạo động lực thực sự cho người lao động để người lao động thấy được rằng Lavie luôn tạo điều kiện cho nhân viên học tập và phát triển gắn với cơ hội thăng tiến theo tiến trình nghề nghiệp các nhân của nhân viên.

KÉT LUẬN

Đât nước Việt Nam đang dân hoà nhập với nên kinh thê tri thức thê giới điêu này đòi hỏi chúng ta phải có một lực lượng lao động có chất lượng cao để cạnh tranh và hoà nhập vào lực lượng lao động quốc tế. vấn đề chất lượng NNL luôn đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định thành bại của doanh nghiệp. Với sự cạnh tranh ngày càng cao của sản phẩm cũng như vị thế của mình thì Công ty TNHH Lavie Việt nam càng phải quan tâm đến công tác ĐTNNL nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ lành nghề, có đủ năng lực, trình độ chuyên môn, đáp ứng với yêu cầu công việc là việc hết sức quan trọng và cấp thiết đối với công ty.

Đe tài : “ Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH Lavie Việt Nam” đà hệ thống hóa được các nội dung theo mục tiêu đã đặt ra. Cụ thể luận văn đã thực hiện:

Hệ thống hoá các lý luận về NNL và ĐTNNL trong doanh nghiệp và các phương pháp, quy trình đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Mô tả và đánh giá thực trạng tình thình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH lavie Việt Nam trong những năm gần đây.

Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty đế từ đó khắc phục và nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc đào tạo nguồn nhân lực của mình.

Đề tài về ĐTNNL tuy không còn mới nhưng nó mang tính thời sự và cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Qua khảo sát thực tế và tại Lavie một lần nữa khẳng định vai trò, ỷ nghĩa quan trọng của công tác ĐTNNL. Nó không những mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp mà còn đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng cá nhân NLĐ và từ đó góp phần xây dựng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt

1. Đinh Bá Hùng Anh và Tô Ngọc Hoàng Kim, 2015. Nghiên cứu khoa học trong

kỉnh tế - xã hội, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 2. Trần Xuân cầu và Mai Quốc Chánh, 2008, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực.

Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân.

3. Công ty TNHH Lavie Việt Nam2020. Các báo cáo về tài chính và công tác ĐTNNL. 4. Bùi Thế Dũng, 2015 Đào tạo nguồn nhãn lực của công ty cổ phân nhiệt điện

Cảm phả. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Quốc gia Hà

nội, Đại học Kinh tế, Hà nội.

5. Vũ Thuỳ Dương và Hoàng Văn Hải, 2008. Quản trị nhãn lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

6. Harvard Business School Press, 2009. Kỹ năng hướng dẫn nhản sự. Hà Nội: Nhà xuất bản tri thức.

7. Trần Quốc Hà, 2002. Giáo dục và đào tạo trong thời kì đôi mới- Chủ trương,

thực hiện, đánh giá. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

8. Lê Thanh Hà, 2012. Giáo trình quản trị nhân lực (tập 1). Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội

9. Nguyễn Thị Thu Hằng 2017, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại tập đoàn dầu khí Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế Trường đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Trường đại học kinh tế - Luật, Hồ Chí Minh

10. Hương Huy, 2008. Quản trị nguồn nhăn lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.

11. Phạm Thị Liên Hương, 2015. Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cô phần may Nam Định. Luận văn Thạc sĩ quản trị nhân lực trường đại học Lao động - Xã hội, Hà nội.

12. Nguyễn Thị Minh Huyền, 2020. Nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triền kinh tế - xã hội. Tạp chí công thương 08/07/2020)

13. Lê Ai Lâm, 2003. Phát triên nguôn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo - Kình nghiệm Đông A. Hà Nội: NXB Khoa học Xà hội.

14. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ

và vừa ở Việt Nam trong quá trĩnh hội nhập kinh tế. Luận án Tiến sỹ Kinh tế lao động. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội

15. Marshall Dimock, 2007. “Business & Management ỉn PME”.

16. Nguyễn Đăng Minh, 2017. Quán trị tinh gọn tại Việt Nam, Đường tới thành công. Hà nội : Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội.

17. Trần Thị Nhung và Nguyễn Duy Dũng, 2005. Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay. Hà Nội: NXB Thống kê.

18. Lê Quân, 2003. Quản trị doanh nghiệp. Trường Đại học Thương mại.

19. Nguyễn Ngọc Quân, 2012. Giảo trình Quản trị nhản lực. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội

20. Lê Văn Tâm và Ngô Kim Thanh, 2008. Giáo trình Quản trị Nhản lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

21. Nguyễn Hữu Thân, 2006. Quản trị nhân sự. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

22. Nguyễn Thu Thủy, 2017. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhãn lực Việt Nam trong cơ chế thị trường. Đe tài nghiên cứu Khoa học cấp Quốc

23. William J. Rothwell, 2018. Tối đa hóa năng lực nhân viên. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội

Tiếng nưó’c ngoài

24. Adeyemi o. Ogunade, 2ữVì.Human capital investment in the developing world:

an analysis ofpraxis.

25. Anthony Gell, 2018. The book of Leadership

26. Eric A. Hanushek ,2013. Economic Growth in Developing Countries: The Role of Human Capital.

PHỤ LỤC 01

BẢNG CÂU HOI PHỎNG VẤN

Phân 1: Xác định nhu câu đào tạo

Câu 1: Những khó khăn trong việc xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị đang gặp phải là gì ?

Câu 2: Anh/ chị xác nhận nhu cầu đào tạo dựa trên cơ sở phân tích gì?

Câu 3 : Anh chị xử lí thông tin khi thu thập dữ liệu như thế nào ? Cơ sở nào để anh chị xác định được thông tin chính xác ?

Phần 2: Lựa chọn đối tượng đào tạo?

Câu 1: Theo anh/chị trong thời gian vừa qua anh chị thấy việc lựa chọn đối tượng các khóa đào tạo có phù hợp không? Tại sao?

Câu 2: Theo Anh/ chị• những tiêu chí gì? biết thì việ• c lự• a chọ• n các đối tượ• ng đào tạo thì dự• a trên

Câu 3 : Anh/Chị có đóng góp gi cho việc lựa chọn đối tượng đào tạo không ?

Phần 3: Lựa chọn phương pháp đào tạo?

Câu 1: Theo Anh/chị đánh giá thì trong thời gian vừa qua anh chị thấy phương pháp đào tạo áp dụng có hiệu quả không? Cơ sở anh chị đánh giá điều đó ?

Câu 2: Theo Anh/Chị Phương pháp đào tạo nào là có tác dụng nhất?

Phần 4: Quá trình đào tạo:

Câu 1: Theo Anh/chị đánh giá kỹ năng đào tạo của các giảng viên trong thời gian vừa qua thế nào?

Câu 2 : Các công cụ đào tạo được sử dụng có họp lí và đầy đủ không? Khâu chuẩn bị và phục vụ có được chu đáo không?

7

Câu 3: Trong quá trình đào tạo, việc quản lý, kiêm tra đánh giá học viên Anh/Chị thực hiện như nào ? Các tiêu chí đánh giá có hợp lí không?

• •

PHIẾU PHỎNG VẤN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VẾ CÁC KHÓA HỌC TẠI CÔNG TY THNN LAVIE VIỆT NAM

Kỉnh chào anh/chị học viên!

Để công tác đào tạo tại công ty ngày càng có chất lượng và hiệu quả cao hơn, chúng tôi thực hiện phiếu khảo sát sự hài lòng của các anh/chị về các khoá đào tạo trong thời gian gần đây. Vì vậy, rất mong nhận được sự hợp tác và giúp chúng tôi trả lời các câu hởi sau :

Thông tin chung

Bộ phận công tác:... Độ tuổi:... Giới tính:... Anh/chị đã từng tham gia khóa đào tạo nào của công ty chưa:...

Atỉh/chị trả lời hằng cách tích vào ô tương ứng với lựa chọn của anh chị. Mức độ tăng dần từ (l)->(5), từ hoàn toàn không cho đến rất tốt.

Hoàn toàn không (1) Không đồng ý (2) Trung lập (3) Đồng ý (4) Rất đồng ý (5) 1

Anh/chị cho biết ý kiến về phương pháp xác định nhu cầu đào tạo của công ty hiện tại có phù hợp không?

2

Theo anh/chi• hình thức đào ta• o hiê• n ta• i

của công ty đang áp dụng có hiệu quả không?

3

Theo Anh/chi• thư• c tế sau khi đươ• c đào tạo NLĐ có nâng cao hiệu suất làm việc

không ?

4 Anh/chị thấy đối tượng được cử đi học có phù hợp không?

ty có cụ thể không?

6 Theo Anh/chị nhận thấy thời gian đào tạo của công ty có phù hợp không?

7

Theo anh/chị sau khi đào tạo về công ty đã sử dụng hết những kĩ nàng anh/chị đươ• c đào ta• o hưa?

8 Anh/chỊ cho rằng chương trình đào tạo đã phù hợp với chủ đề đào tạo chưa?

9 Theo anh/chị nội dung đào tạo đã phù hợp chưa?

10

Theo Anh/chỊ Giảng viên đã đáp ứng được yêu cầu về trình độ của các khóa học không?

11 Theo Anh/chị Phương pháp giảng dạy của giảng viên có hiệu quả không?

12 Theo anh/chị phương pháp đánh giá đã phù hợp chưa?

13

Theo anh/chị phòng đào tạo có tiến hành điều chỉnh chương trình đào tạo kịp thời chưa?

• •

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU ĐÀO TẠO (Dành cho học viên)

Họ và tên học viên:... Khóa học bạn tham gia:

Thời gian: Từ ngày...đến ngày... Anh/chị vui lòng trả lời đầy đủ các câu hỏi sau:

Anh/chị trả lời bằng cách tích vào ô tương ứng với lựa chọn của anh chị. Mức độ tăng dần từ (ỉ)->(5), từ hoàn toàn không cho đến rất tốt.

Hoàn toàn không (1) Không đồng ý (2) Trung lập (3) Đồng ý (4) Rất đồng ý (5)

1 Khóa học có đáp ứng được mong muốn cũa anh/chị khi tham gia?

2 Những kiến thức được đào tạo có hữu ích với anh/chị không?

3 Theo anh/chị thời lượng của khóa học đã phù hợp chưa?

4 Theo anh/chị chương trình giảng dạy có hiệu quả và thiết thực không?

5 Theo anh/chị kiến thức chuyên môn của giảng viên đà đủ đáp ứng yêu cầu chưa?

6 Phương pháp truyền đạt của giảng viên có dễ tiếp thu không?

7 Tốc độ giảng dạy của giảng viên đã phù hợp chưa?

8 Anh/chị cho ràng kỹ năng giải quyết vấn đề và xử lý tình huống cùa giảng viên đã

phù hợp chưa?

9 Phòng học và thiết bị học tập đã đảm bảo chưa?

12 Theo anh/chị công tác chuẩn bị tài liệu học tập đã tốt chưa?

10 Côn g tác tổ chức quản lý, theo dõi và phục vụ lớp học đã phù hợp chưa?

11 Công tác đánh giá sau khóa học đã phù hợp chưa?

12

Anh/chị có hài lòng về khóa học không?

Nhũng ý kiên đóng góp của anh/chị vê khóa học:

Xin trãn trọng cảm ơn!

PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO

Họ và tên ...

Giới tính: ...

Bộ phận công tác : ...

Chức danh hiện tại : ...

Anh chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau: 1. Thời gian anh/chị làm việc tại công ty ?...

2. Vị trí anh/ chị đang làm việc?...

3. Anh/chị thấy bản thân có phù hợp với công việc hiện tại hay không? Có Không 4. Anh/chị có yêu thích công việc hiện tại của mình không? Yêu thích Bình thường Không Nếu anh/chị chọn câu trả lời “Bình thường” hoặc “Không” xin cho biết nguyên nhân: ...

5. Bạn có tự hào khi làm việc tại Lavie không? Có

Không

6. Cơ sở vật chất tại Lavie có đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại của anh/chị không?

Không

7. Anh/chị có hài long về mức lương hiện tại của mình không? Có

8. Theo anh/chị, năng suât làm việc hiện tại của anh/chị như thê nào? Cao

Bình thường Thấp

9. Anh chị luôn luôn hoàn thành những nhiệm vụ được giao? Có

Không

10. Theo anh/chị nguyên nhân không hoàn thành nhiệm vụ được giao: Do khối lượng công việc quá nhiều

Do làm việc không đúng chuyên môn

Do phải kiêm nhiệm nhiều chức danh khác 11. Anh chị thấy mình còn yếu về mặt nào?

Chuyên môn, nghiệp vụ Kỹ năng làm việc

Tin học Ngoại ngữ

Khác:...

12. Anh chị có mong muốn được đào tạo để thực hiện tốt công việc của mình trong tương lai không?

Không

13. Nếu được đào tạo, anh chị muốn tham gia lớp đào tạo nào Bồi dường và nâng cao nghiệp vụ.

Cụ thể là: ... Phát triển các kỹ năng

Cụ thể là: ... 14. Nếu được đào tạo, anh chị muốn đào tạo theo hình thức nào

Đào tạo tập trung tại Học viện Viettel Tham gia các hội thảo, hội nghị

Đào tạo qua hệ thống e-learning

Đào tạo tại các trường đại học, các khóa đào tạo chứng chỉ trong và ngoài nước

15. Anh chị có thề tham gia đào tạo sớm nhất vào lúc nào?

16. Mong muốn của anh/chị sau khi tham gia đào tạo Nâng cao hiệu quả công việc hiện tại

Chuyển đổi chức danh Lên chức

Tăng mức lương hiện tại

17. Kế hoạch phát triển cá nhân của anh chị trong thời gian tới?

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH lavie việt nam (Trang 93)