L ỜI NÓI ĐẦU
2.3.1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng
2.3.1.1. Động cơ bị hao nƣớc, máy nóng Nguyên nhân:
- Thân bơm bị nứt vỡ làm rò rỉ nƣớc - Các phớt chắn nƣớc bị hỏng
2.3.1.2. Động cơ nóng máy, quạt bị đảo, có tiếng kêu tại bơm Nguyên nhân:
- Ổ bi của bơm bị mòn
2.3.1.3. Động cơnóng máy, có tiếng kêu dây đai, có tiếng kêu tại bơm Nguyên nhân:
- Dây đai bị trƣợt do làm việc lâu ngày - Căng đai không đúng
22 2.3.2. Phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa
2.3.2.1. Kiểm tra và sửa chữa vỏ bơm
- Quan sát xem vỏ bơm có bị nứt, vỡ không. Nếu vỏ bơm bị nứt có thể hàn rồi dùng lại hoặc thay bơm mới
- Dùng bàn máp và căn lá kiểm tra độ vênh của bề mặt lắp ghép. Đặt bơm nƣớc lên bàn máp, đƣa căn lá vào khe hở giữa vỏ bơm và bàn máp, chiều dày của căn lá chính là độ vênh của vỏ bơm. Độ vênh tối đa cho phép là 0,30 mm. Nếu độ vênh lớn quá quy định phải dùng dũa để dũa phẳng.
2.3.2.2. Kiểm tra ổ bi
- Kiểm tra sơ bộ ổ bi trƣớc khi tháo: Tháo đai truyền động, nắm chặt cánh quạt, lắc cánh quạt theo chiều hƣớng trục và hƣớng kính. Nếu có độ rơ thì phải thay ổ bi mới.
- Quan sát xem ổ bi có bị rỗ, vỡ hay không. Nếu bị rỗ, vỡ phải thay ổ bi mới.
- Kiểm tra độ mòn của ổ bi. Nếu độ rơ quá quy định phải thay ổ bi mới.
- Nếu ổ bi còn sử dụng đƣợc thì rửa sạch rồi tra mỡ sau đó dùng lại.
2.3.2.3. Kiểm tra phớt chắn nƣớc
Quan sát xem nƣớc có bị rò rỉ qua phớt ra ngoài không. Nếu phớt chắn nƣớc bị hỏng sẽ làm rò rỉ nƣớc, khi đó phải thay phớt mới. Khi tháo bơm nƣớc để sửa chữa cũng phải thay phớt mới, không dùng lại
các phớt đã tháo ra.
2.3.2.4. Kiểm tra cánh quạt nƣớc
- Quan sát xem cánh quạt có bị biến dạng, sứt mẻ không. Nếu cánh quạt bị hƣ hỏng phải sửa chữa. Trƣờng hợp cánh quạt bằng gang thì hàn đắp rồi gia công theo kích thƣớc và hình dạng ban đầu. Trƣờng hợp cánh quạt bằng thépthì nắn lại.
- Quay trục bơm nƣớc xem cánh quạt có bị va chạm vào vỏ bơm không. Nếu cánh quạt chạm vào vỏ bơm cần kiểm tra ổ bi, trục bơm và cánh quạt có biến dạng không.
- Kiểm tra khoảng cách từ mặt đầu của cánh quạt và bề mặt lắp ghép của vỏ bơm với thân máy. Khe hở quy định 0,30 0,35 mm, nếu khe hở nhỏ quá phải chọn đệm giữa vỏ bơm và thân máy cho phù hợp.
Hình 2.7: Kiểm trabơm sau khi lắp Hình 2.6:Kiểm tra sơ bộ ổ bi quạt gió
23
2.4. Trình tự tháo và lắpbơm nƣớc.
2.4.1. Trình tự tháo bơm từ trên xe
Nội dung công việc Hình vẽ minh họa
1. Thu hồi nƣớc làm mát
2. Tháo đai dẫn động bơm nƣớc và máy phát
- Nới lỏng 4 bu-lông của bánh đai dẫn động bơm nƣớc
Chú ý:
Xả nƣớc làm mát đồng thời ở két nƣớc và trên thân máy
Hình 2.8: Tháo pu-li bơm nƣớc - Nới lỏng đai ốc giữ máy phát
- Nới lỏng đai ốc điều chỉnh độ căng dây đai của máy phát
- Tháo dây đai
Chú ý: Mỗi loại động cơ có thể có phƣơng pháp dẫn động đai khác khác nhau
Hình 2.9: Nới lỏng căng đai 3. Tháo nắp che đai cam
-Tháo các đầu nối dây điện và kẹp giữ dây của: máy phát, công tắc báo áp suất dầu
(1,2) Dây máy phát
(3) Dây báo áp suất dầu,(4) Kẹp dây điện
Hình 2.10: Tháo các dây điện -Tháo các kẹp giữ dây điện trên nắp che
trục cam
24 -Tháo các dây cao áp
Chú ý:
- Nên cầm vào đầu chụp dây cao áp để tháo không đƣợc cầm vào dây
- Đánh dấu thứ tự dây cao áp nếu cần thiết
Hình 2.12: Tháo dây cao áp -Tháo ống thông hơi PCV đặt trên nắp
đậy trục cam Chú ý:
Một số loại động cơ có van một chiều lắp trên đƣờng ống vì thế phải đánh dấu chiều lắp.
Hình 2.13: Tháo ống PCV -Tháo 4 đai ốc, đệm làm kín và nắp đậy
trục cam ra khỏi nắp máy Chú ý:
- Nới đều, đối xứng
- Khi nhấc nắp đậy ra khỏi nắp máy nếu quá chặt thì không đƣợc dùng tuốc-nơ- vít bẩy, nậy mà phải dùng búa cao vỗ đều xung quanh
Hình 2.14: Tháo nắp đậy trục cam -Tháo các nắp checơ cấu dẫn động trục
cam Chú ý:
- Nới đều đối xứng
- Khoảng không gian để thao tác khi tháo rất nhỏ vì thế nên cẩn thận tránh làm rơi bu-lông, đai ốc vào khoang động cơ
25 4. Tháo que và ống thăm dầu
Chú ý:
- Dùng giẻ sạch để che kín lỗ thăm dầu trên thân máy để tránh vật lạ rơi vào trong đáy dầu
Hình 2.16: Tháo ống thăm dầu 5. Tháo bơm nƣớc và ống nƣớc
-Tháo cảm biến nhiệt độ nƣớc
-Tháo bu-lông lắp bơm nƣớc vào thân máy
-Tháo đệm làm kín trên thân máy
Hình 2.17: Tháo bơm nƣớc 6. Tháo đƣờng ống dẫn nƣớc ra khỏi bơm
nƣớc
- Dùng kìm tháo các vòng kẹp trên ống nƣớc
- Xoay ống nƣớc để tháo ống ra khỏi bơm
Hình 2.18: Tháo ống nƣớc 7. Kiểm tra bơm nƣớc
- Quay pu-li bơm nƣớc để kiểm tra vòng bi bơm nƣớc.
Nếu mặt bích bơm nƣớc đảo và có tiếng kêu thì phải thay thế bi bơm nƣớc
26 2.4.2. Trình tự tháo rời bơm
Hình 2.20: Các bộ phận của bơm nƣớc ly tâm
1. Mặt bích bơm nƣớc; 2. Vòng bi; 3. Vỏ trƣớc; 4.Phớt làm kín;
5. Cánh bơm; 6.Gioăng; 7.Vỏ sau
1. Tháo vỏ bơm nƣớc -Tháo 3 bu-lông Chú ý:
- Nới đều đối xứng.
- Đặt bơm lên đồ gá chắc chắn để thuận tiện cho thao tác thác
Hình 2.21: Tháo rời bơm nƣớc - Dùng tuốc-nơ-vít tách hai nửa của bơm
nƣớc Chú ý:
- Dùng tuốc-nơ-vít có chiều dài hợp lý
Hình 2.22: Tách hai nửa bơm nƣớc 2. Tháo mặt bích bơm nƣớc
- Tháo mặt bích của bơm nƣớc
+ Đặt bơm nƣớc lên đồ gá chuyên dùng + Dùng mũi đột đóng vào trục bơm nƣớc Chú ý:
- Chọn mũi đột có đƣờng kính phù hợp
27 3.Tháo vòng bi bơm nƣớc
-Sử dụng đá mài, mài đầu của cánh bơm nhƣ hình vẽ
Chú ý:
Cẩn thận không đƣợc mài vào trục bơm nƣớc
Hình 2.24: Mài đầu trục cánh bơm -Ngâm bơm nƣớc trong nƣớc nóng xấp xỉ
hơn 850C
+ Đặt bơm nƣớc và nhiệt kế vào trong dung dịch
+ Cấp nhiệt từ từ đến 850C (1) Bơm nƣớc
(2)Nhiệt kế
Hình 2.25: Tăng nhiệt cho bơm nƣớc - Sử dụng mũi đóng để ép trục ra khỏi vỏ
bơm rồi tháo cánh bơm và vòng bi -Tháo phớt nƣớc của bơm nƣớc Chú ý:
- Gá bơm chắc chắn.
- Thao tác đúng để tránh đánh vỡ vỏ bơm nƣớc.
Hình 2.26: Đóng trục bơm nƣớc 4. Tháo phớt chắn nƣớc của bơm.
- Đặt vỏ bơm lên mặt phẳng gỗ
- Dùng mũi đóng tỳ vào vành ngoài của phớt và đóng phớt ra khỏi vỏ bơm. Chú ý: Sử dụng dụng cụ đúng cỡ phớtđóng có đƣờng kính ngoài bằng đƣờng kính của phớt Hình 2.27: Tháo phớt chắn nƣớc
28 2.4.3. Trình tự lắp chi tiết bơm nƣớc
1. Lắp vòng bi của bơm nƣớc.
- Cấp nhiệt cho bơm nƣớc nhƣ hình bên. - Đun nóng tới nhiệt độ xấp xỉ 850C Chú ý: Nên lắp bơm nƣớc với vòng bi,
phớt và cánh bơm mới. Hạn chế việc sửa chữa bơm nƣớc
(1) Bơm nƣớc (2) Nhiệt kế
Hình 2.28: Ngâm vỏ bơm trong nƣớc - Dùng dụng cụ đúng với cỡ vòng bi
đóng đều đảm bảo mặt đều vòng bi vuông góc với đƣờng tâm
Hình 2.29: Lắp phớt vào vỏ bơm 2. Lắp phớt làm kín
-Tra mỡ chuyên dụng vào phớt và đặt phớt vào vỏ bơm
Chú ý:
- Tra mỡ cả vào phớt và vào vỏ bơm.
Hình 2.30: Tra mỡ cho phớt làm kín -Sử dụng dụng cụ đúng cỡ phớt đóng để lắp phớt vào vỏ bơm Chú ý: - Phải dùng dụng cụ có đƣờng kính hợp lý tránh làm hỏng phớt Hình 2.31: Đóng phớt vào vỏ bơm
29 3. Lắp mặt bích pu-li bơm sao cho
khoảng cách từ vỏ bơm tới bích bơm theo tiêu chuẩn
Ví dụ:
Toyota Corrola :76,7mm
Hình 2.32: Lắp pu-li vào trục bơm 4. Lắp cánh bơm
- Lắp đệm mới và phớt vào cánh bơm
Hình 2.33: Lắp phớt cho cánh bơm -Tra Silicon vào phớt của cánh bơm
Chú ý:
Tra với lƣợng vừa phải đủ làm kín bề mặt
Hình 2.34: Tra dầu vào cánh bơm - Dùng dụng cụ ép cánh bơm và điều
chỉnh sao cho cánh bơm có chiều cao nhƣ hình vẽ
Chú ý:
Ép từ từ sao cho đạt đƣợc chiều cao nhƣ hình bên
30 5. Lắp vỏ sau của bơm
-Tra keo làm kín lên bề mặt của vỏ trƣớc bơm
-Đặt đệm lên vỏ trƣớc bơm -Tra keo lên đệm
-Lắp vỏ sau vào vỏ trƣớc
-Siết 3 bu-lông. Mô men: 9.1 N.m
Hình 2.36: Lắp tổng thành bơm 6. Kiểm tra bơm nƣớc
-Dùng tay quay bích của pu-pi bơm nƣớc. -Trục bơm phải quay nhẹ nhàng, nếu bị
đảo hoặc nặng thì phải tháo ra sửa chữa lại
Hình 2.37: Kiểm tra bơm sau khi lắp 2.4.4. Trình tự lắp bơm nƣớc lên động cơ
1. Lắp ống nƣớc vào bơm nƣớc
Hình 2.38: Lắp ống nƣớc vào bơm 2. Lắp bơm nƣớc vào động cơ
- Đặt đệm chữ O lên xi-lanh - Đặt gioăng mới lên xi-lanh
31 - Lắp bơm nƣớc và ống nƣớc vào động
cơ bằng 3 bu-lông và 2 đai ốc Chú ý:
- Lắp bơm lên thân máy
- Lắptất cả các bu-lông và đaiốc của các mối lắp ghép.
Hình 2.40: Lắp cụm bơm nƣớc vào động cơ
-Siết các bu-lông và đai ốc Mô men: 14 N.m
Chú ý:
Siết đều đối xứng tránh làm vỡ mặt bích bơm nƣớc
Hình 2.41: Kiểm tra lực siết 3. Lắp ống que thăm dầu
-Lắp đệm mới vào ống que thăm dầu -Tra keo vào đệm
-Ấn ốngvào lỗ trên thân máy
- Điều chỉnh sao cho đai kẹp ống trùng với lỗ ren trên thân máy
-Lắp bu-lông. Mô-men: 9.3N.m
Hình 2.42: Lắp ống thƣớc thăm dầu 4. Lắp kẹp giữ dây điện
5. Lắp 2 nắp nhựa bảo vệ đai cam với 6 bu-lông
Chú ý:
Hai miếng nhựa sau khi lắp phải gài đƣợc vào nhau để đảm bảo che kín mặt trƣớc dây đai cam
32 6. Lắp nắp đậy nắp máy
-Làm sạch đệm và keo cũ trên bề mặt nắp máy
-Phủ lớp keo và đệm mới trên nắp máy nhƣ hình vẽ
Hình 2.44: Tra keo làm kín -Lắp đệm mới vào bề mặt nắp đậy nắp
máy
-Đặt nắp đậy lên nắp máy -Siết 4 đai ốc
Mô men: 59 N.m
Hình 2.45: Lắp đai ốc nắp che giàn cò -Lắp ống PCV từ ống góp hút tới nắp đậy nắp máy -Lắp các đƣờng dây cao áp Chú ý: - Cắm các dây cao áp đúng trình tự nổ theo đánh dấu Hình 2.46: Lắp ống PCV -Lắp các kẹp dây điện Chú ý:
- Đặt dây điện vào đúng vị trí tránh va quệt với các chi tiết chuyển động quay - Dây điện sau khi kẹp không đƣợc căng
33 -Cắm các dây điện của máy phát điện,
công tắc báo dầu…
Hình 2.48: Lắp lại các dây điện 7. Lắp pu-li bơm nƣớc và đai dẫn động
bơm nƣớc và máy phát
- Lắp pu-li-bơm nƣớc vào bích của bơm - Gá các bu-lông lên mặt bích của bơm - Siết các bu-lông lần lƣợt đối xứng Mô men: 10 N.m
Hình 2.49: Lắp đai ốc pu-li bơm nƣớc - Lắp máy phát lên động cơ vào đúng các
lỗ ren
- Gá các bu-lông vào các lỗ ren - Siết các bu-lông vài vòng ren - Lắp dây đai dẫn động
Hình 2.50: Lắp dây đai dẫn động 8. Điều chỉnh độ căng của dây đai
Tiêu chuẩn: Đai mới: 7-9 mm Đai cũ: 11,5-13,5 mm
34 Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra độ
căng của dây đai
Đai mới: 70-80 N, Đai cũ: 30-45 N Chú ý:
Đai mới là đai mà thời gian sử dụng khi động cơ làm việc nhỏ hơn 5 phút
Đai cũ là lớn hơn 5 phút
Hình 2.52: Kiểm tra độ căng đai - Kiểm tra mối lắp ghép của đai với pu-li,
đai phải nằm hết trong rãnh
-Nếu lắp đai mới, sau khi động cơ chạy 5 phút phải kiểm tra lại sự ăn khớp và độ căng đai
Hình 2.53: Kiểm tra sự ăn khớp của đai 9. Bổ sung nƣớc làm mát
Kiểm tra và thay thế nƣớc làm mát
1. Kiểm tra mức nƣớc làm mát trong bình nƣớc phụ
Mức nƣớc làm mát nên nằm giữa mức “Low” và “High”
Nếu mức nƣớc làm mát thấp, kiểm tra sự rò rỉ và bổ sung nƣớc làm mát đến mức
“Full” Hình 2.54: Kiểm tra mức nƣớc làm mát
trong bình nƣớc phụ 2. Kiểm tra chất lƣợng nƣớc làm mát
- Tháo nắp két nƣớc Chú ý:
Không đƣợc tháo khi động cơ nhiệt độ còn cao, hơi nƣớc áp suất cao trong hệ thống sẽ gây bỏng
35 - Chất lƣợng nƣớc làm mát phản ánh tình
trạng kỹ thuật của động cơ
- Nếu nƣớc làm mát bẩn thì phải thay thế - Nếu nƣớc làm mát có lẫn dầu thì gioăng
nắp máy bị hở, nắp máy bị cong vênh - Lắp lại nắp két nƣớc
Hình 2.56: Kiểm tra chất lƣợng dung dịch làm mát
3. Thay thế nƣớc làm mát - Tháo nắp két nƣớc
- Tháo bu-lông xả nƣớc trên động cơ và vít xả nƣớc trên két làm mát
(1) Vít xả nƣớc trên thân máy (2) Vít xả nƣớc trên két nƣớc
Hình 2.57: Xả nƣớc làm mát - Tra keo làm kín vào bu-lông xả nƣớc
trên thân máy
- Lắp bu-lông vào thân máy
Hình 2.58: Tra keo vào bu-lông xả - Bổ sung nƣớc làm mát từ từ
Chú ý: Nƣớc làm mát cần đƣợc pha trộn theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất (hàm lƣợng ethylen-glycol nằm trong khoảng 50-70% lƣợng nƣớc làm mát)
- Không sử dụng nƣớc làm mát gốc alcohol
- Lƣợng nƣớc bổ sung theo tài liệu hƣớng dẫn.Ví dụ: Toyota Corrola là 5,3 lít
Hình 2.59: Bổ xung nƣớc làm mát - Lắp nắp két nƣớc
- Cho động chạy ấm máy để kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống
- Kiểm tra mức nƣớc làm mát và bổ sung nếu cần
36
2.5. Bài tậptháo, lắp, sửa chữa và bảo dƣỡng bơm nƣớc
- Nhận biết vị trí bơm nƣớc ly tâm lắp trên động cơ; - Chuẩn bị dụng cụ tháo, lắp;
- Tháo chi tiếtra khỏi động cơ theo tài liệuhƣớng dẫn; - Tháo rời bơm nƣớc;
- Luyện tập các kỹ năng: thay vòng bi bơm, thay phớt...; - Lắp hoàn chỉnh bơm nƣớc;
- Lắp bơm lên động cơ và điều chỉnh dây đai; - Vận hành động cơ, kiểm tra sự làm việc của bơm. Câu hỏi ôn tập
- So sánh ƣu nhƣợc điểm của các kiểu bơm nƣớc; - Tìm hiểu các phƣơng pháp dẫn động bơm nƣớc;
37
BÀI 3: SỬA CHỮA QUẠT GIÓ
3.1. Nhiệm vụ, phân loại
3.1.1. Nhiệm vụ
Quạt gió dùng trên động cơ để tạo ra luồng không khí lƣu thông qua két nƣớc và động cơ nhằmduy trì nhiệt độ nƣớc làm mát tối ƣu của động cơ.
3.1.2. Phân loại
Theo phƣơng pháp truyền động quạt gió, trên ô tô quạt gió đƣợc chia làm 2 loại: