Xác đinh chất l−ợng của còi điện

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun chẩn đoán máy thi công xây dựng (nghề sửa chữa máy thi công xây dựng) (Trang 49 - 52)

Âm thanh toàn bộ ở khoảng cách 20m không nhỏ hơn 65 dB (A), không lớn hơn 115 dB (A). Loại đèn Vị trí Màu C−ờng độ (cd) Đèn tín hiệu xin đ−ờng Tr−ớc Sau Vàng Vàng 80  700 40  400 Đèn tín hiệu kích th−ớc Tr−ớc Sau Trắng Đỏ 2 60 1  12

Đèn tín hiệu phanh Sau Đỏ 20  100

50

Các h− hỏng của còi th−ờng là đứt dây dẫn, mạch điện của còi tiếp xúc không tốt, tiếp điểm của còi, nút bấm còi bị cháy rỗ, rơle bị cháỵ

Còi không kêu tr−ớc hết bấm còi nếu nghe tiếng kêu của rơle (nh−ng còi không kêu) thì tháo dây rơle chạm vào cọc đấu dây giữa còi và rơle, nếu không có tia lửa điện chứng tỏ đ) đứt mạch điện, tiếp tục dùng dây lửa đó lần l−ợt chạm vào giá máy, còi, tiếp điểm trên, d−ới, cọc đấu dây để tiềm chỗ hỏng.

Nếu chạm vào cọc đấu dây còi mà còi không kêu chứng tỏ tiếp điểm rơle đóng nh−ng không thông điện, tiếp điểm tiếp xúc kém.

Nếu chạm vào cọc đấu dây còi mà tia lửa rất mạnh nh−ng còi không kêu thì chứng tỏ bị chạm mát.

Nếu bấm còi mà rơle không có hiện t−ợng gì đồng thời chạm dây vào cọc đấu dây còi cũng không có tia lửa chứng tỏ dây bị đứt.

Nếu chạm vào cọc đấu dây giữa nút bấm và rơ le mà còi không kêu chứng tỏ rơle bị hỏng.

Nếu bấm nút còi không kêu nh−ng dùng tôvít nối mát cọc đấu dây nút bấm mà còi kêu chứng tỏ nút bấm bị hỏng .

Khi chạm dây vào cọc đấu dây còi nếu chỉ có tia lửa yếu chứng tỏ còi nối mát không tốt hoặc giữa hai tiếp điểm và chỗ nối của mạch điện tiếp xúc không tốt.

Còi kêu rè không vang

Tiếng kêu còi tốt hay không, không những phụ thuộc vào cấu tạo của còi mà còn trực tiếp phụ thuộc vào cách lắp và điều chỉnh còị Khi lắp còi phải vặn chặt các bulông, đai ốc, các chỗ nối của dây dẫn điện, phải sạch sẽ và chắc chắn, mặt tiếp xúc của tiếp điểm phải sạch sẽ và bằng phẳng, áp lực giữa hai tiếp điểm và khe hở giữa lõi thép và đĩa chấn động phải điều chỉnh phù hợp

51

Hình 4.7 Điều chỉnh khe hở tiếp xúc của còi a) Khe hở quá nhỏ; b) Khe hở quá lớn

1. Đai ốc vặn chặt; 2. Đai ốc điều chỉnh khe hở; 3. Tấm rung; 4. Lõi sắt; 5. Giá nâng lõi sắt ; 6. Đai ốc cố định lõi sắt

Khi điều chỉnh còi tr−ớc hết phải điều chỉnh khe hở giữa lõi sắt và đĩa chấn động (11,5 mm) rồi cho thông điện đồng thời điều chỉnh áp lực giữa hai tiếp điểm. Nếu tiếng kêu ch−a tốt thì điều chỉnh lại khe hở cuối cùng điều chỉnh vị trí lò so lá làm cho tâm trục của nó đồng tâm với lõi sắt sau khi điều chỉnh tiếng kêu tốt phải siết chặt các bulông đai ốc. Nếu điều chỉnh không có kết quả thì tháo còi ra để kiểm tra hoặc thay mớị

Còi kêu không dứt

Gặp tr−ờng hợp tr−ớc hết tháo dây mát ở còi phải kiểm tra chỗ nút bấm còi xem có bị chạm mát không, rồi kiểm tra đ−ờng dây dẫn đến còi nếu phát hiện ra chỗ bị chạm mát thì dùng băng cách điện quấn lại, nếu đ−ờng dây bên ngoài không có h− hỏng gì thì bên trong còi chạm mát.

Còi bị cháy tiếp điểm

Còi th−ờng xuyên bị cháy tiếp điểm là do dùng lâu ngày, dây điện trở của còi bị cháy mòn và nhỏ dần, trị số điện trở tăng lên làm cho tiếp điểm có tia lửạ Tr−ờng hợp này tiến hành thay điện trở mớị Khi điện trở bị cháy đứt thì tia lửa điện giữa tiếp điểm cũng lớn. Vì điện trở nóng lên làm cho hai đầu dây của nó bị ăn mòn,

52

tiếp xúc kém do trị số điện trở tăng lên. Tr−ờng hợp này dùng giấy ráp đánh sạch. Nếu điện trở đứt thì có thể dùng dây đồng nối lạị

Những loại còi có dùng tụ điện (tụ điện mắc song song với tiếp điểm ), nếu tụ bị hỏng hoặc điện dung quá lớn hay quá nhỏ đều có thể làm cho tia lửa tiếp điểm tăng lên và tiếp điểm bị cháy vì vậy cần phải lắp đặt tụ điện đúng điện dung.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun chẩn đoán máy thi công xây dựng (nghề sửa chữa máy thi công xây dựng) (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)